K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

221= 13.17

17 tháng 10 2016

bài này áp dụng quy tắc 

phân tích một số

ra thừa số nguyên tố

bn lên google gõ nha

bây giờ mk đag bận lw

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

18 tháng 6 2016

a)  ta có:   x10  : x= x3 

=>  tích đó đc viết là:  x* x3
b) ta có:  x2 * 5  = x10 

=>  lũy thừa của x^2 đc viết là:        (x2)5
c) ta có:    x12 : x10 = x2

=>  thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12 đc viết là:  x12 : x2

18 tháng 6 2016

a)x7.x3

b)(x2)5

c)x22:x12

18 tháng 6 2016

a: x10=x7.x3

b) x10=(x2)5

c) x10=x12:x2

7 tháng 9 2015

a. 227=(23)9=89

318=(32)9=99

b. vì 9 > 8 nên 99 > 88 => 318 > 227

c. x10=x7.x3

x10=(x2)5

x10=x12:x2

7 tháng 9 2015

câu b sửa: vì 9 > 8 nên 99 > 89 =>...

31 tháng 5 2021

Giả sử bốn số nguyên tố đó là \(p_1,p_2,p_3,p_4\).

Khi đó các số đã cho đều viết được dưới dạng \(p_1^{a_1}p_2^{a_2}p_3^{a_3}p_4^{a_4}\) với \(a_1,a_2,a_3,a_4\) là các số tự nhiên.

Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại 9 số có hệ số \(a_1\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 9 số này, tồn tại 5 số có hệ số \(a_2\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 5 số này, tồn tại 3 số có hệ số \(a_3\) cùng tính chẵn, lẻ.

Trong 3 số này, tồn tại 2 số có hệ số \(a_4\) cùng tính chẵn, lẻ. Tích hai số này là số chính phương.

a: a(a+1)(a+2)

b: \(\left(2k+1\right)^2+\left(2a+1\right)^2\)

c: (3k+1)/(3k+2)

d: \(\left(a+b\right)^n\)

18 tháng 2 2022

a) \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n\in Z\right)\)

b) \(\left(2a+1\right)^2+\left(2b+1\right)^2\left(a,b\in Z\right)\)

c) \(\dfrac{3x+1}{3y+2}\left(x,y\in Z\right)\) hay \(\dfrac{3x+2}{3y+1}\left(x,y\in Z\right)\)

d) \(\left(a+b\right)^n\)