Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công đâu công uổng công thừaCông đâu gánh nước tưới dừa Tam quan- Ai về Bình Định mà xemCon gái Bình Định múa roi đi quyền- Bình Định có núi vọng phuCó đầm Thị nại, có Cù Lao XanhAi về Bình Định cùng anhĐược ăn bí đỏ nấu canh nước dừa- Ai về Ðập Ðá quê chaGò Găng quê mẹ, Phú Ða quê nàng...- Ai về Bình định thăm bàGhé vô em gởi lạng trà Ô longTrà Ô long nước trong vị ngọtTình đôi mình như đọt mía lau- Anh đi bờ lở một mìnhPhất phơ chéo áo giống hình trò BaTrò Ba đi học trường xaCơm canh ai nấu mẹ già ai coi- Củ lang Ðồng phóÐậu phộng Hà nhungChồng bòn thiếp mót bỏ chung một gùiChẳng may duyên nợ sụt sùi- Muốn ăn bánh ít lá gaiLấy chồng Bình Định cho dài đường đi- Ai về Tuy Phước ăn nemGhé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm- Ai về dưới Vạn Gò BồiBán mắm, bán cá lần hồi thăm em.
trả lời:
=2027
rất tiếc,i can't
mà bà có 3 thg rồi sao còn tìm làm gì hả bà Tình dục
Bà ngoại dẫn tôi đi trên con đường làng quen thuộc. Sao mà thân thương đến thế. Ngày khai trường đầu tiên là ngày mà tôi bắt đầu cần những dụng cụ để học tập: bút thước, sách vở... Tôi mặc bộ quần áo đồng phục của nhà trường để đến trường.Ngày khai trường là ngày ý nghĩa nhất trong cuộc đời đi học của tôi. Dù mai này có rất nhiều ngày khai trường vui hơn nhưng những kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên sẽ mãi in dấu trong tâm trí tôi.
bạn chọn bài nào cx đc
Đã 9 năm rồi vậy mà mỗi khi ngửi thấy hơi thở của những cơn gió mát lành thổi bay lá vàng bên hè phố, tôi lại xao xuyến nhớ về ngày đầu tiên tôi theo mẹ đến trường. Tôi vẫn nhớ như in trong đầu về buổi sáng ngày hôm đó, một buổi sáng với những con đường đông đúc giờ cao điểm nhưng trên mặt ai cũng thật rạng rỡ, vui tươi và tràn đầy hi vọng chờ ngày mới. Ở đâu đó có những cô bé, cậu bé cũng giống như tôi, đều khoác lên trên mình bộ đồng phục thân yêu, rồi có cả cặp xách nè, bên trong thì đựng biết bao nhiêu là đồ dùng học tập nè, bút thước đều có tất. Cảm giác như mình đã trở thành người lớn vậy. Có một chút gì đó thật tự hào, trang nghiêm, một chút thích thú và hồi hộp. Rồi tôi cũng vào trường, được nghe cô hiệu trưởng đọc diễn văn. Sau đó tôi và nhiều bạn khác được bố mẹ dẫn đến bên cạnh một cô khác với chiếc áo dài màu tím đang cười rất hiền từ, xua tan đi cái nắng vẫn còn luẩn quẩn của mùa hè còn chưa kịp tan. Cô bảo cô là cô giáo của chúng tôi và dẫn chúng tôi vào lớp. Tôi chợt nghe tiếng thút thít ở đâu đó vang lên. To dần lên, rất nhiều những cô bé quanh tôi đều khóc, có cả tiếng những cậu con trai nữa, không hiểu sao nước mắt tôi cũng rơi lã chã từ lúc nào không hay. Đột nhiên, có một bàn tay ấm áp xoa nhẹ đầu tôi, theo phản xạ tôi ngẩng đầu lên thì thấy khuôn mặt thân thương của mẹ đang nở nụ cười với tôi"Con của mẹ lớn rồi"Tôi im băt, giờ phút đó đối với tôi mà nói viêc"lớn rồi" là một việc vô cùng thiêng liêng và cao quý. Tôi rời bàn tay mẹ và đi theo cô, tự nhủ với lòng mình rằng:" Con sẽ không làm mẹ thất vọng đâu"
1 Cổng trường mở raTấm lòng yêu thương, tình cảm sâu lắng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của con người.
- văn bản nhật dụng
- Thể kí
- Phân tích tâm trạng nhân vật (mẹ)
2 Cuộc chia tay của những con búp bê
- Vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn, con cái chịu nhiều đau đớn, thua thiệt.
- Tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng, cao đẹp của hai em bé.
- văn bản nhật dụng
-Phân tích tâm trạng nhân vật (Thủy và Thành)
3 Mùa xuân của tôiTình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của tác giả.
- thể loại tùy bút
- thành công trong việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên
4 Một thứ quà của lúa non: CốmTấm lòng trân trọng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc.sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam
5 Ca Huế trên sông HươngTả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế
- văn bản nhật dụng
-thành công trong việc miêu tả cảnh và bộc lộ tâm trạng.
Cổng trường mở ra | Lý Lan |
Mẹ tôi | Ét-môn-đô đơ A-mi-xi |
Cuộc chia tay của những con búp bê | Khánh Hoài |
Những câu hát về tình cảm gia đình | (ca dao) |
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. | (ca dao) |
Những câu hát than thân | ca dao |
Những câu hát châm biếm | (ca dao) |
Sông núi nước Nam | Lý Thường Kiệt |
Phò giá về kinh | Trần Quang Khải |
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra | Trần Nhân Tông |
Bài ca Côn Sơn | Nguyễn Trãi |
Sau phút chia li | Đoàn Thị Điểm |
Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương |
Qua Đèo Ngang | Bà Huyện Thanh Quan |
Bạn đến chơi nhà | Nguyễn Khuyến |
Xa ngắm thác núi Lư | Lý Bạch |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Lý Bạch |
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê | Hạ Tri Chương |
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá | Đỗ Phủ |
Cảnh khuya | Hồ Chí Minh |
Rằm tháng giêng | Hồ Chí Minh |
Tiếng gà trưa | Xuân Quỳnh |
Một thứ quà của lúa non: Cốm | Thạch Lam |
Sài Gòn tôi yêu | Minh Hương |
Mùa xuân của tôi | Vũ Bằng |
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | (Tục ngữ) |
Tục ngữ về con người và xã hội | (Tục ngữ) |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
Ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh |
Sống chết mặc bay | Phạm Duy Tốn |
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu | Nguyễn Ái Quốc |
Ca Huế trên sông Hương | Hà Ánh Minh |
Quan Âm Thị Kính |
(chèo) |
*Thấy dừa thì nhớ Bến Tre
Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười
*Bao giờ hết cỏ Tháp Mười
Nước Nam mới hết những người đánh Tây!
*Bước cẳng xuống tàu, tàu khua rổn rổn
Tàu Nhựt Bổn lấy nước Châu Thành
Anh với em phải nói cho rành
Để anh lên xuống nhọc nhằn thân anh.
*Ai sang về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn
**Cần Thơ là tỉnh Cao Lãnh là quê
Anh đi lục tỉnh bốn bề,
Mải lo buôn bán không về thăm em
*Đèn nào cao bằng đèn Thủ Ngữ
Gió nào dữ bằng gió Ðồng Nai
Trai nào khôn bằng trai Cao Lãnh
Gái nào bảnh bằng gái Ba Tri
*Gà nào hay bằng gà Cao Lãnh
Gái nào bảnh bằng gái Tân Châu
Anh thương em chẳng ngại sang giàu
Mứt hồng đôi lượng, trà Tàu đôi cân
*Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm
Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Tháp ăn no đã thèm
*Chiếc tàu xanh đề chữ đỏ
Chiếc tàu nhỏ đề chữ Châu Thành
Gặp mặt anh đây mần lẻ không đành
Sợi chỉ tơ thắt ruột, sợi chỉ mành thắt gan.
*Đất Châu Thành anh ở
Xứ Cần Thơ nọ em về
Bấy lâu sông cận biển kề
Phân tay mai trúc dầm dề hột châu
*Hò ơ Dõi dõi theo anh
Về nơi Châu thành
Coi nam thanh nữ tú
Ở chi đất này... (ờ)
Hò ơ... ở chi đất này vượn hú chim kêu
*Đèn nào sáng bằng đèn Sa Đéc
Gái nào đẹp bằng gái Nha Mân
Anh thả ghe câu lên xuống mấy lần
Thương em đứt ruột, nhưng tới gần lại run
Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "Chào xuân 67" của Tố Hữu. Đoạn thơ nói về hình ảnh người mẹ Việt Nam tươi đẹp, kiên cường, bất khuất. Đât nước VN chúng ta ôi thật hào hùng! Nó đẹp nhất là khi lâm vào hoàn cảnh khổ đau, khó khăn, hoạn nạn, những hình ảnh đó hiện hữu trong mỗi dân tộc Việt Nam, như một nguồn sáng diệu kì không bao giờ tắt. Được tác giả so sánh với người mẹ. Ta thấy, mẹ luôn là người vất vả, khổ đau mà cả đời không thể thay đổi được.Vật chất có thể mua bằng tiền, thế nhưng tình mẹ dành cho con luôn là miễn phí. Chăm lo, nuôi nứng con thành người, làm tất cả vì con trong im lặng, trong những sóng gió bôn ba vất vả của cuộc đời. Chính vì thế, không chỉ Tố Hữu, rất rất nhiều nhà thơ, nhà văn lấy đề tài Mẹ để cho ra đời các sáng tác của mình. Hơn thế, đề tài Mẹ luôn được bạn đọc yêu mến và thích thú. Đoạn thơ thật ngắn gọn, đơn giản, dễ thuộc ấy thế mà khắc sâu vào tâm trí tôi ngay cả khi gấp trang sách lại. Qua đây ta thấy, Mẹ thật vĩ đại, mẹ luôn quan tâm,chăm sóc, yêu thương và nâng niu ta. Hãy yêu thương, kính trọng và biết ơn mẹ-người ta mang ơn nhất cuộc đời này.
Mở bài: - Giới thiệu về khổ thơ - Nêu cảm nhận chung của mình về khổ thơ này
Thân bài: - Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thương yêu, trải qua bao mưa bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ - Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp - Hình ảnh so sánh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản dị mà ý nghĩa, sâu sắc. Tổ quốc cũng như là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản .....
Kết bài: Cảm nghĩ chung về khổ thơ. ~ Chúc bn học tốt!~
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Việt Nam”
Đó là những lời ca da diết thể hiện được tình cảm của tất cả thiếu nhi của Việt Nam đối với Bác Hồ- Vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu trong tim mỗi người Việt Nam. Đặc biệt, đối với các em thiếu nhi thì Bác Hồ như một người Bác hiền từ, rất mực thân thiết mà các em đặc biệt kính yêu.
Không hề là ngẫu nhiên, vô tình, cũng không phải Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà các em thiếu nhi lại kính yêu Bác như vậy. Các em thiếu nhi của Việt Nam đều vô cùng thuần khiết, trong sáng nên khi các em đã dành những tình cảm tha thiết, sự kính yêu vô bờ với ai đó thì chứng tỏ người nhận tình yêu ấy của các em cũng vô cùng tuyệt vời, sẽ quan tâm và dành những tình cảm tương tự cho các em. Đúng vậy, Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Bác còn là người Bác vô cùng kính yêu trong lòng các em thiếu nhi.
Mặc dù lúc nào Bác cũng bận rộn với việc nước, việc dân nhưng Bác luôn dành ra những thời gian đặc biệt để cùng các em thiếu nhi vui chơi, quan tâm đến cả hoạt động học tập, phát triển của các em. Cũng vì vậy mà không biết từ lúc nào, Bác Hồ đã trở thành một người mà các em thiếu nhi Việt Nam yêu quý nhất.Trong học tập, Bác Hồ luôn dành cho các em thiếu nhi những lời động viên, quan tâm và cả niềm tin mãnh liệt vào các em – thế hệ tương lai của đất nước. Vào mỗi dịp khai trường, Bác luôn dành thời gian để cùng đến tham dự với các em thiếu nhi, nếu không thể đến dự thì Bác sẽ viết thư để gửi lời chúc đến các em.Đây cũng là lí do mà dù Bác không còn nữa nhưng vào mỗi dịp khai trường, các trường học lớn nhỏ trên cả nước đều đọc thư Bác gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường.
Đối với Bác, trẻ em là mầm xanh tương lai của đất nước nên sẽ là đối tượng cần được quan tâm, chăm sóc đặc biệt. Bác cũng đã từng viết những vần thơ về các em như:
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết nói biết học hành là ngoan”
Sự quan tâm của Bác dành cho học sinh không phải là trách nhiệm của vị lãnh tụ đối với những chủ nhân tương lai của đất nước mà xuất phát từ chính tấm lòng nhân hậu, yêu thương đối với các em học sinh.
Bác không chỉ yêu thương, dành cho các em thiếu nhi những cử chỉ ân cần, ấm áp như một người cha già mà Bác Hồ còn dành cho các em thiếu nhi một niềm tin mãnh liệt, Bác tin tưởng thế hệ của các em sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước, những người sẽ làm rạng danh đất nước Việt Nam trên trường quốc tế. Trong một bức thư gửi cho các em học sinh, Bác viết : “ …Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đến đài vinh quang để sáng va với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”
Đến nay, dù Bác đã mãi mãi rời xa dân tộc, đồng bào, rời xa các em thiếu nhi thì Bác vẫn luôn ở trong kí ức của mỗi người. Và những thế hệ sau này dù chưa từng được gặp Bác nhưng ở sâu thẳm mỗi trái tim bé nhỏ đều dành cho Bác những niềm kính yêu vô bờ
Bác Hồ người đem lại cho nhân dân ta một cuộc sống hòa bình ấm no, hạnh phúc. Người đem lại biết bao nhiêu chiến công thắng trận trong lịch sử, người đã bôn ba khắp năm châu bốn bể để tìm ra cho kì được con đường cách mạng Việt Nam. Đối với nhân dân ta Bác Hồ không chỉ là người lãnh tụ của nước Việt Nam mà hơn hết Người là một vị cha già của dân tộc ta. Người có đặc biệt yêu thương nhân dân như bác mẹ, anh em, con cháu mình. Đặc biệt là thế hệ mầm non thiêu niên nhi đồng thì Bác dành một tình yêu thương một sự quan tâm đặc biệt lớn.
Bác luôn yêu thương thiêu niên nhi đồng, dành cho chúng những điều hay lẽ phải, những món quà giản dị nhất nhưng cũng ý nghĩa nhất. Mỗi người học sinh chúng ta không thể nào quên được hình ảnh Bác Hồ thắt khăn quàng đỏ cho một bạn học sinh nữ. Biểu tượng ấy đã chứng minh được bác Hồ luôn dành tình cảm tốt đẹp cho những bạn thiếu niên nhi đồng. Hình ảnh khăn quàng đỏ thắm trên vai mà thấy trân trọng hơn khi được tự tay Bác – con người cao cả ấy quàng lên cổ mình. thử hỏi nếu như không yêu quý thì sao Bác có thể làm như thế được.
Chúc pn hok tốt
= 2036
= 2017
Noel vui !!
hok tốt nha !!! >_<