Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên:
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)
b, Công suất thực hiện của động cơ:
\(p'=2P=11334W=11,33KW\)
Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:
\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)
Đáp số : .........
vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi
a) Để lên đến tầng 20, thang máy phải vượt qua 19 tầng
=> h=3,6.19=68,4 (m)
Khối lượng của 20 người: m= 50.20=1000 (kg)
Trọng lượng của 20 người: P=10m=10000 (N)
=> A= P.h=10000.68,4=684000(Jun)
=> Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là:
P = A/t= 684000/ 90 =7600 ( W) = 7,6 kW ( 1,5'=90s)
b) Công suất thực của động cơ:
7,6.2=15,2(kW)
Chi phí mỗi lần lên thang máy là:
800.15,2:90=135 (đồng)
Để lên tầng thứ 10, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Như vậy phải lên cao một độ cao: h = 9.h1 = 9.3,4 = 30,6m.
Khối lượng của 20 người là: m = 50.m1 = 50. 20 = 1000kg.
Trọng lượng của 20 người là: P =10.m = 10.1000 = 10000N.
Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:
A = P. h = 10000.30,6 = 306000J
Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là:
Người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên nên công của động cơ sinh ra là:
A’ = P’.t = 2.P.t = 2.A = 2.306000 = 612000J = 0,17 kWh
Số tiền chi phí cho mỗi lần thang máy đi lên:
T = 0,17.800 = 136 (đồng)
Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Lực kéo
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Chiều cao tầng 1
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{\dfrac{8}{2}}{2}=2m\)
Công khi kéo lên tầng 2
\(A=P.h=500.4=2000J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=F.s=300.8=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{2000}{2400}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
a) Khối lượng xô nước:
m = 20.15 = 300kg
Trọng lượng xô nc:
P = 10m = 10.300 = 3000N
Người đi từ dưới sân lên nhà mình phải đi qua 5 - 1 = 4 cầu thang :
h = 4.3,4 = 13,6m
Công có ích: Ai = P.h = 3000.13,6 = 40800J
b) Khối lượng ng và nc chỉ xách lên 1 xô nước mỗi lần đi:
m1 = 50 + 15 = 65kg
Trọng lượng của cả hai:
P1 = m1.10 = 65.10 = 650N
Công thực hiện mỗi ngày:
A1 = P1.h1 = 20.650.13,6 = 176800J
Hiệu suất làm việc của ng đó:
\(H=\dfrac{A_i}{A_1}.100\%=\dfrac{40800}{176800}.100\text{%}=23,1\%\)
c) Khối lượng ng và nc chỉ xách lên 2 xô nước mỗi lần đi:
m2 = 65 + 15 = 80kg
Công thực hiện mỗi ngày:
A2 = P2.h = 10.10.80.13,6 = 108800J
Hiệu suất làm việc:
\(H'=\dfrac{A_i}{A_2}.100\%=\dfrac{40800}{108800}.100\%=37,5\%\)
Chiều cao 15 tầng là
\(=3,5.12=42\left(m\right)\)
Trọng lượng 15 người là
\(P=10m=10.50.15=7500\left(N\right)\)
Công đưa lên là
\(A=P.h=42.7500=315,000\left(J\right)\)
Công suất tối thiểu trong 1,5p (90s) là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{315,000}{90}=3500W\)
Tóm tắt:
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10m=500N\)
\(h=3m\)
\(t=1p=60s\)
==========
\(\text{℘}=?W\)
Công anh A thực hiện được:
\(A=P.h=500.3-1500J\)
Công suất của anh A:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{60}=25W\)