K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2021

a) 

Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)

Trong dung dịch C, ta có :

V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)

n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)

Suy ra :

CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M

b)

Sau khi trộn :

V C =  V A + V B

n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B

Suy ra : 

CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3

<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B

<=> 0,1V A = 0,2V B

<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1

Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích

16 tháng 5 2021

\(GS:\)

\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)

\(b.\)

\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)

\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)

\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)

\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

8 tháng 5 2021

\(a) V_A = 2(lít) \to V_B = 3(lít)\\ \Rightarrow V_{dd} = 2 + 3 = 5(lít)\\ n_{H_2SO_4\ trong\ C} = 0,2.2 + 0,5.3 = 1,9(mol)\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{1,9}{5} = 0,38M\)

8 tháng 5 2021

giải câu B giùm mk được không

tại cần gấp mai thi rồi

19 tháng 6 2016

nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25 
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15 
Theo đề bài ta có: 
[A] - [B] = 0.4M 
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*) 
mà V1 + V2 = 2 
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*) 
Ta được: 
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0 
Giải pt bậc 2 ta được 
x1 = 1.5 
x2 = - 0.5 < 0 loại 
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L

19 tháng 6 2016

cảm ơn

 

1 tháng 5 2019

a) Ta có: VA:VB = 2:3

Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

b) Pha chế dung dịch H2SO4 0,3M.

Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch axit A.

y(ml) là thể tích của dung dịch B.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

→ x = 2y . Vậy nêu y = 1 và x = 2.

Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H2SO4 có CM = 0,3M.

13 tháng 10 2019

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

5 tháng 7 2018

a) Đặt \(V_{d^2\text{ }A}=x\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{d^2\text{ }B}=1,5x\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{d^2\text{ }C}=1,5x+x=2,5x\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\text{ }trong\text{ }A}=V\cdot C_M=0,2x\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\text{ }trong\text{ }B}=V\cdot C_M=1,5x\cdot0,5=0,75x\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\text{ }trong\text{ }C}=0,2x+0,75x=0,95x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,95x}{2,5x}=0,38\left(M\right)\)

b) Đặt \(V_A=a\left(l\right)\)

\(V_B=b\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{d^2\text{ }cần\text{ }pha\text{ }chế}=a+b\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{d^2\text{ }cần\text{ }pha\text{ }chế}=C_M\cdot V=0,3\left(a+b\right)\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=C_M\cdot V=0,2a\left(mol\right)\\ n_B=C_M\cdot V=0,5b\left(mol\right)\)

\(\text{Ta có }pt:0,2a+0,5b=0,3\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\\ \Leftrightarrow0,2b=0,1a\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=2:1\)

Vậy phải trộn theo tỉ lệ \(V_A:V_B=2:1\) để được dung dịch \(0,3M\)

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được. Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa. a) Tính nồng độ mol/l của dd C. b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4nhận được.

Bài 2:Trộn 1/3 (l) dung dịch HCl (dd A) với 2/3 (l) dung dịch HCl (dd B) được 1(l) dung dịch HCl mới (dd C). Lấy 1/10 (l) dd C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 8,61g kết tủa.

a) Tính nồng độ mol/l của dd C.

b) Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B. Biết nồng độ mol/l dd A = 4 nồng dộ mol/l dd B.

Bài 3:Trộn 200ml dung dịch HNO3 (dd X) với 300ml dung dịch HNO3 (dd Y) được dung dịch (Z). Biết rằng dung dịch (Z) tác dụng vừa đủ với 7g CaCO3.

a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch (Z).

b) Người ta có thể điều chế dung dịch (X) từ dung dịch (Y) bằng cách thêm H2O vào dung dịch (Y) theo tỉ lệ thể tích: VH2O: Vdd(Y) = 3:1.

Tính nồng độ mol/l dung dịch (X) và dung dịch (Y)? Biết sự pha trộn không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.

Bài 4:Để trung hoà 50ml dung dịch NaOH 1,2M cần V(ml) dung dịch H2SO4 30% (D = 1,222g/ml). Tính V?

3
3 tháng 7 2018

bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

31 tháng 5 2021

ee