Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Nêu đặc điểm thích nghi đời sống bay lượn của chim bồ câu
Câu 2:Sinh sản vô tính,hữu tính là gì?Cho ví dụ?Nêu sự tiến hóa về sinh sản của các động vật
Câu 3:Nếu hình thức di chuyển của động vật?Nếu hình thức di chuyển của lớp thú,chim,bò sát
Câu 4:ĐDSH được biểu thị bằng gì?Tại sao lại có sự đa dạng đó?Nêu nguyên nhân suy giảm ĐDSH?Biện pháp bảo vệ ĐDSH?Bản thân học sinh cần làm gì để bảo vệ sự ĐDSH?
Câu 5:Nêu đặc điểm cấu tạo tập tính của động vật đới nóng và đới lanh?
Nhật Linh, Thien Tu Borum, Phan Thùy Linh, Đỗ Hương Giang, Võ Hà Kiều My, shin cau be but chi, Thảo Phương,
Thảo Phương,Hàn Thất LụcNguyễn Ngọc Minh Châu
1) tên loài động vật : bò
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài : nhiều ( khoảng 400-500 con trong toàn xã)
Cách chăm sóc :thức ăn : cỏ, rơm
lượng thức ăn: nhiều, vì bò là động vật nhai lại nên buổi ngày nên cho ăn nhiều, để ban đêm bò nhai lại.
loại thức ăn : khô hoặc để nguyên (cỏ)
Cách chế biến : để nguyên hoặc làm khô
Thời gian ăn: ban ngày
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ chăn nuôi động vật
1) tên loài động vật : trâu
tương tự như bò
1) tên loài động vật : gà
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi
Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường)
Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun
lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt
loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp
Cách chế biến : làm khô hoặc trộn
Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà
1) tên loài động vật :cá
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương
+điều kiện sống: sống trong ao, hồ của hộ gia đình
3)cách nuôi
Làm ao, hồ thả cá đủ tiêu chuẩn (tham khảo thêm trong sách công nghệ)
Số lượng loài : nhiều
Cách chăm sóc :thức ăn : cám, bột ngô, giun, cỏ
lượng thức ăn: vừa đủ (thời gian ăn: buổi sáng, chiều)
loại thức ăn : bột hoặc hỗn hợp
Cách chế biến : cắt nhỏ (cỏ), trộn đối với cám bột
Thời gian ăn: ban ngày, chập tối
Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch bèo, sen trên hồ, ao. Bón phân cho ao nếu ao nước là loại nước gầy.
4)giá trị kinh tế
Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi cá
chúc bạn học tốt
Hầu hết các địa phương Việt Nam đều nuôi các loại gia súc (trâu, bò, dê, lợn,...), gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng...), cá, tôm, ba ba, lươn,... Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả đế con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.
Vai trò:
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,...
- Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu của các địa phương.
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cũng cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn, rắn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,...
Bạn dựa vào các ý trên và viết thành bài nhé!
TK:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ... – Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. – Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi. – Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
Câu 2 :
- Ăn chín uống sôi.
- Ăn chậm nhai kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Không đi chân đất.
- Làm việc nơi dơ bẩn cần găng tay và vớ.
- Đi tiêm và uống thuốc theo định kì.
- Đi vệ sinh đúng nới quy định.
Để đề phòng giun dẹp sống kí sinh ta phải làm gì ?
ăn chín uống sôi
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
tẩy giun theo định kỳ
giữ gìn vệ sinh môi trường
hai môn này thi cùng giờ nên ko thể biết đề trước bn nha
ừm