Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) có n thuộc Z =>3n+1 thuộc Z, n-3 thuộc Z
A=3n+1 / n-3 có giá trị nguyên <=> 3n+1 chia hết cho n-3
<=>3n-9+10 chia hết cho n-3
<=>3(n-3)+10 chia hết cho n-3
<=>10 chia hết cho n-3 ( vì 3(n-3) chia hết cho n-3)
<=>n-3 thuộc Ư (10)
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 8 | -2 | 13 | -7 |
vậy tất cả các giá trị nguyên n đều thỏa mãn
n thuộc {4;2;5;1;8;-2;13;-7}
b,do n thuộc Z =>3n+1 thuộc Z
n-3 thuộc z
n-3 không bằng 0
<=>n-3 không bằng 0 và 3n+1 thuộc Z thì A=\(\frac{3n+1}{n-3}\)là số nguyên (thuộc Z)
Ta có: |x + 1| + |y| = 0
x + 1 = y = 0
x + 1 = 0
=> x = 0 - 1
=> x = -1
Vậy x = -1 và y = 0
Ta có: |x + 1| + |y| = 0
Vì giá trị tuyệt đối của 1 số luôn luôn nhận giá trị dương .
Nên x + 1 = y = 0
Vì x + 1 = 0
=> x = 0 - 1
=> x = -1
Vậy x = -1 và y = 0
tớ có nè nhưg k bật mí đâu.chi nói cho bạn biết rằng :đề thi rất dễ
A. Tóm tắt kiến thức:
1. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là một sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Lưu ý:
a) Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
b) Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất. Như vậy, trừ số 2, mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Nhưng ngược lại, một số lẻ chưa chắc là số nguyên tố.
c) Muốn biết một số tự nhiên lớn hơn 1 có phải là số nguyên tố hay không, ta phải tìm tập hợp các ước của nó.
2. Những số: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23;... là những số nguyên tố.
Có vô số số nguyên tố
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.
Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên bất kỳ hoặc là 1, hoặc là số nguyên tố, hoặc là hợp số.
Bạn hiểu rồi chuk
\(\overline{ab}=100ab+cd=200cd+cd=201cd\)
Ta có: \(201cd=67.3.cd\) chia hết cho 67.
Mà: \(201cd=\overline{ab}\)
Vậy: \(\overline{ab}\) chia hết 67 (đpcm)
abcd=100ab+cd=2.100.cd+cd=200.cd+cd=201.cd=3.67.cd
=>abcd chia hết cho 67
Không phải mình
bực quá