K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

a) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc. Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng hết sức chạy theo xe.  Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh. Thấy vậy một bà thò đầu ra cửa kêu lớn: Ông ơi !không kịp đâu !đừng đuổi theo vô ích ! Người đàn ông vội gào lên: Không được. tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế chiếc xe mà !

b) Người tài xế và chiếc xe gặp tai nạn

P/s: làm theo cảm nghĩ!  ko chắc đâu nha!

 

2 tháng 10 2016

a. 3 - 5 - 1 - 4 - 6 - 7 - 2

b. - Không kịp đâu

    - Một tài xế mất xe

    - Chuyến xe buýt nguy hiểm

7 tháng 10 2016

C​huyện cười đó bạn.hiha

7 tháng 10 2016

Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc.Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng hết sức chạy theo xe. Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh.Thấy vậy một bà thò đầu ra cửa kêu lớn:Ông ơi !không kịp đâu !đừng đuổi theo vô ích !người đàn ông vội gào lên:Không được. tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế chiếc xe mà !

Phương thức biểu đạt:Tự sự

Cho tập hợp câu: Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh(1). Không được. tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế chiếc xe mà !(2) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc(3) Thấy vậy một bà thò đầu ra cửa kêu lớn(4) Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng hết sức chạy theo xe(5) Ông ơi !không kịp đâu !đừng đuổi theo vô ích !(6) người đàn ông vội gào...
Đọc tiếp

Cho tập hợp câu:

Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh(1). Không được. tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế chiếc xe mà !(2) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc(3) Thấy vậy một bà thò đầu ra cửa kêu lớn(4) Một người đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng hết sức chạy theo xe(5) Ông ơi !không kịp đâu !đừng đuổi theo vô ích !(6) người đàn ông vội gào lên(7)

a. Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có được một văn bản mang tính liên kết chặt chẽ?

b. Theo em có thể đặt đầu đề cho văn bản ở trên được không?

c. Tìm phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản.

a- Tự sự

b- Miêu tả

c- Biểu cảm

d- Nghị luận

d. Viết một đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn bản trên.

1
16 tháng 9 2018

a.3,1,5,4,6,7,2

b ko kịp đâu

c tự sự

d.khi đọc 3 câu đầu tiên của câu chuyện,ai cũng cả thấy thương và aí ngại cho người đàn ông đã mập, lại phải đuổi theo 1 chiếc xe chứa đầy người đang xuống dốc.Giá chiếc xe có phanh lại để chờ ông ta,có lẽ cũng khó.Đằng này kịch tính của câu chuyện lên cao khi ''Chiếc xe cứ lao mỗi lúc 1 nhanh''.Sự ái ngại đó đã lan ra cả ñ người ngồi trên xe khi 1 bà thò cổ khuyên ông ta đừng chạy nữa.Thật bầt ngờ cho baṇ đọc khi vỡ lẽ:ông ta là tài xế.Thế thì cuộc chạy của ông ta là có lí rồi.Thật vừa đáng thương và nực cười cho ông tài xế ''lỡ xe''

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

Bạn nào có tính sáng tạo cao trong câu hỏi thì cang tốt

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0