Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 chân không
2 siêu âm
3 tần số
4 phản xạ âm
5 dao động
6 tiếng vang
7 hạ âm
8.2 ) Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm. Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Học sinh có thể tìm nhiều ví dụ khác nhau.
Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox...
Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.
8.3) Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
Trả lời:
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi thì luôn bé hơn vật.
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm thì luôn lớn hơn vật. Vậy ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
bố cục ko tuân thủ nguyên tắc đề-thực-luận-kết của thơ đường luật bát cú mà lại có sự phá cách:
Câu 1: lời chào đón tiếp bạn đến chơi
Câu 2-7: trình bày gia cảnh ko có j để tiếp bạn
Câu 8: thể hiện tình bạn thắm thiết, gắn bó đậm đà
Bố cục của bài thơ không theo luật của 1 bài thơ thất ngôn bát cú:đề - thực - luận - kết.
Bài thơ được chia ra làm 3 phần:
phần đầu: câu 1. Đây là lời giới thiệu, lời chào đón bạn,tiếp bạn khi bạn tới chơi
phần 2: câu 2- câu 7.Hoàn cảnh tiếp đãi bạn của nhà thơ
phần 3:câu 8.Thể hiện tình bạn gắn bó, đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên mọi của cải, vật chất tầm thường
Gương cầu lõm là một chỏm cầu (một phần của hình cầu) mà mặt phản xạ ở bên trong.
-Gương cầu lõm là một chõm cầu mà mặt phản xạ ở bên trong
-Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
-Ảnh to hơn vật
Vd minh họa: thau giặt nhãn bóng, muỗng nhãn bóng,...
Theo hàng ngang :
1. VẬT SÁNG
2. NGUỒN SÁNG
3. ẢN HẢO
4. NGÔI SAO
5. PHÁP TUYẾN
6. BÓNG ĐEN
7. GƯƠNG PHẲNG
Từ hàng dọc là ánh sáng.
>>>>>> Muốn tham khảo thêm xin nhấn vào đây <<<<<<
mới hk đc 1,2 tháng mà đã đến bài tổng kết chương rồi. nhanh thế