Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
in ra số lớn nhất thì mình nghĩ có cách này :/
program abc;
uses crt;
var a,b,c,dmax : integer;
begin
clrscr;
write ( ' nhap a =' );
readln (a);
write ( ' nhap b = ');
readln (b);
write ( ' nhap c =' );
readln (c);
write ( ' nhap d = ' );
readln (d);
a:=max;
if max<b then max:=b;
if max<c then max :=c;
if max<d then max :=d;
write ( ' so lon nhat la',max);
readln;
end.
( mình không chắc nha :I )
program XinChao;
uses crt;
(* Day la chuong trinh chinh *)
Begin
writeln('Xin chao cac ban!');
readkey;
End.
tại sao cần phải viết chương trình máy tính ?
làm nhanh giùm mik nha mai mik học rùi ai đúng mik tick
Do nhu cầu mục đích sử dụng của con người rất đa dạng và phức tạp. Nên một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì vậy cần phải viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong 1 chương trình giúp con người điều khiển máy tính đơn giản và hiệu quả hơn.
Code : Breacker
Hãy cho biết lí do cần phải viết chương trình để điều khiển máy tính.
Trả lời:
Máy tính thực chất chỉ là một thiết bị điện tử vô tri vô giác. Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình thì con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy. Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình, giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Bài 1 :
- Giống nhau:
+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.
+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.
Khác nhau:
- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
_ Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
Bài2. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không, tại sao?
Trả lời
Không thể gán được, vì một tên hằng không thể nhận một lúc hai giá trị.
Gọi số bé là x (x>0)
Vậy số lớn là 3x
Hiệu 2 số là 50 nên ta có phương trình:
3x-x=50
2x=50
x=25 (tmđk)
Vậy số bé là 25 và số lớn là 75
Gọi số bé là x (x>0)
Vậy số lớn là 3x
Hiệu 2 số là 50 nên ta có phương trình:
3x-x=50
2x=50
x=25 (tmđk)
Vậy số bé là 25 và số lớn là 75
program chia;
uses crt;
var n,i:integer;
s:real;
begin
clrscr;
s:=0;
for i:=2 to 50 do s:=s+1/i;
writeln('Tong la ',s:1:2);
readln;
end.