Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tên loài hoa mình quan sát : hoa sen
các bộ phận của hoa là : cành hoa , nhị ,bao phấn ,lá dài , đế hoa , cuống hoa
Đề thi môn sinh học lớp 6:
Câu 1 (2 điểm):
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm. Cho ví dụ.
Câu 2 (3 điểm):
Trình bày cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non.
Câu 3 (2 điểm):
Quang hợp là gì ? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
Câu 4 (3 điểm):
Mỗi em có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương ?
—– Hết —–
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 SINH 6
Câu | Đáp án | Điểm |
Câu 1(2 điểm) |
– Rễ cọc có rễ cái to, khoẻ đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên từ rễ cái. Ví dụ: Cây cải, cây hồng xiêm, cây nhãn,…
– Rễ chùm gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, thường mọc toả ra từ gốc thân. Ví dụ: Cây tỏi, cây lúa, cây dừa,… |
1 đ
1 đ |
Câu 2 (3 điểm) |
– Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ:
+ Biểu bì bảo vệ các bộ phận bên trong + Thịt vỏ dự trữ và tham gia quang hợp – Trụ giữa gồm bó mạch và ruột: + Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ + Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng + Ruột chứa chất dự trữ |
0,5 đ 1 đ
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ |
Câu 3 (2 điểm) |
– Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
– Sơ đồ :
|
1 đ
1 đ |
Câu 4 (3 điểm) |
– Bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi, bảo vệ môi trường nước, môi trường đất,…
– Không đốt rừng. – Không chặt cây bừa bãi. – Trồng them nhiều cây xanh. – Tuyên truyền cho mọi người về ý thức bảo vệ và phát triển cây xanh. |
1 đ
0,5 đ 0,5 đ 0.5 đ 0,5 đ |
Tổng câu | 10 đ |
===== HẾT =====
Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP.
- nơi thực hiện: hô hấp : chất tế bào và ti thể của mọi tế bào sống
- năng lượng đc giải phóng
Cơ chế
+giai đoạn phân giải đường
+hô hấp yếm khí
+chu trình crep
Thực hiện ở mọi tế bào, vào mọi lúc
Lấy vào oxi thải ra cacbon
- ko có sắc tố
-nơi thực hiện: lục lạp
-năng lượng đc tích luỹ
Cơ chế
+ pha sáng và pha tối(sgk)
-Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp (phần xanh của thực vật) khi có đủ ánh sáng
-Lấy vào cacbon thải ra oxi
- có sắc tố
Vì khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước để bù vào lượng nước bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tỉa bớt lá học cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Nhóm 2 có thể thấy chiếc cân bằng 2 túi nilon để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta thấy nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ, Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên, thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài
cấu tạo miền hút của rễ gồm các bộ phận như sau:
- vỏ : gồm 2 phần là : + Biểu bì và thịt vỏ + Biểu bì( TB lông hút) → Bảo vệ các phần nhân bên trong, hút nước và muối khoáng. + Thịt vỏ → Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa : Có 2 phần : + Bó mạch và ruột + Bó mạch gồm : Mạch gỗ và mạch rây ( xếp xen kẽ trên tế bào thực vật) + Mạch rây → Chuyển các chất hữu cơ đi nuổi cây + Mạch gỗ → Chuyển các chất từ rễ lên thân và cành
MÌNH HƠI CHỄ MỘT CHÚT, THÔNG CẢM, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT
Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
Người ta nói:"rừng cây như lá phổi xanh của con người" vì cây hấp thụ khí cacbônic và thải ra môi trường -> giúp quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi -> sự sống được tồn tại.
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của thực vật?
Câu 2: Cho biết các miền của rễ và nêu chức năng của chúng?
Câu 3: Trình bày thí nghiệm chứng minh nhu cầu cần nước của cây?
Đề đó, hồi sáng lớp mk mới kt đó.
chiều nay mình kt rồi, bạn nào có đáp án giúp mình với