Cho phân số
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2015

5/6 =  35 /42 vậy số phải thêm vào 

42 - 39 = 3

3

k mk nha

 chuc ban hoc gioi

22 tháng 3 2015

Ta có ;  35/5=7

 =>      7*6=42

<=>số đó là : 42-39=3

23 tháng 3 2015

35:5=7

7x6=42

42-39=3

d/s:3

28 tháng 9 2016

Hiệu mẫu số và tử số của phân số 35/39 là:

39 - 35 = 4

Hiệu mẫu số và tử số của phân số 5/6 là:

6-5=1

Số cần tìm là:

4-1=3

ĐS:3

15 tháng 10 2021

hello ngô ngọc thảo vy

17 tháng 11 2021
giải cho mình
DD
16 tháng 10 2021

Khi thêm chữ số \(5\)vào bên phải một số thu được số mới bằng \(10\)lần số ban đầu cộng thêm \(5\)đơn vị. 

Do đó nếu số mới là \(1\)phần thì số cần tìm là \(10\)phần cộng thêm \(5\)đơn vị. 

Hiệu số phần bằng nhau là: 

\(10-1=9\)(phần) 

Số đã cho là: 

\(\left(320-5\right)\div9=35\)

15 tháng 3 2015

t cũng biết bằng 7 rồi nhưng mn giải chi tiết giúp với :(

12 tháng 3 2017

                Khi bớt ở tử số và thêm vào mẫu số cùng 1 số tự nhiên thì tổng của tử số và mẫu số ko thay đổi và bằng :

                                            27 + 43 = 70

                                         Tử số mới là :

                                            70 : ( 2+5 ) x 2 = 20

                                          Số tự nhiên đó là ;

                                            27 - 20 = 7

                                             Đáp số : 7.

9 lần số thứ nhất là :

6579 - 5544 = 1035

Số thứ nhất là :

1035 : 9 = 115

Số thứ hai là :

6579 - 115 = 6464

1 tháng 7 2016

9 lần số thứ nhất là :

362 ‐ 254 = 108

Số thứ nhất là :

108 : 9 = 12

Số thứ hai là :

254 ‐ 12 = 242
ủng hộ nha

18 tháng 12 2021

????????????????????????????

18 tháng 12 2021

???????

18 tháng 12 2021

Bài 1: Gọi số thứ nhất là \(x\), khi đó vì tổng của hai số là 70 nên số thứ hai sẽ là \(70-x\)

Số hạng thứ nhất được gấp 5 lần sẽ trở thành \(5\times x\). Lúc này tổng mới là 242 nên ta có: \(5\times x+70-x=242\)

\(\Rightarrow4\times x=172\Rightarrow x=43\)\(\Rightarrow70-x=70-43=27\)

Vậy số thứ nhất là 43, số thứ hai là 27.

Bài 2: Gọi số thứ nhất là \(m\), số thứ hai là \(n\)

Tổng hai số là 70, vì vậy \(m+n=70\)(1)

Nếu gấp số hạn thứ hai lên 7 lần thì tổng mới là 148 nên ta có \(m+7\times n=148\)(2)

Trừ vế theo về của (1) và (2), ta có: 

\(\left(m+7\times n\right)-\left(m+n\right)=148-70\)\(\Rightarrow m+7n-m-n=78\Rightarrow6n=78\Rightarrow n=13\)

\(\Rightarrow70-n=70-13=57\)

Vậy [...]

Các câu sau cũng làm tương tự bằng một trong hai cách trên.

18 tháng 12 2021
900×900=810.000