Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với các phương trình hoá học phức tạp hoặc các phương trình có chứa ẩn thì cách nhanh nhất bạn có thể làm đó là dùng phương pháp ôxi hoá khử bạn nhé.
Đơn giản thôi bạn chỉ việc viết số ôxi hoá của từng nguyên tố ở 2 bên phương trình xuống bên dưới từng nguyên tố đó ( Số oxi hoá trong bảng tuần hoàn bạn nhé) Rồi bạn sẽ thấy ít nhất có 2 nguyên tố bị thay đổi số ôxi hoá( số e) ... Số e bên nào ít hơn thì cộng thêm cho bằng bên kia rồi nhân chéo là Ok ...
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:
Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.
Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 –> P2O5
Ta viết: P + O –> P2O5
Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:
2P + 5O –> P2O5
Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5.
Do đó: 4P + 5O2 –> 2P2O5
cho16g một loại oxit sắt hợp chất của sắt và oxi tác dụng hết với khí hiđro thu được 11,2g fe. tìm công thức hóa học của oxit sắt
a) Vật lí
b) Hóa học
PT chữ: Nến + Oxi ----to---> cacbon dioxit + nước
c) Hóa học
PT chữ: Than + Oxi -> Cacbon đioxit
d) Hóa học
Axit clohidric + canxi cacbonat -> Canxi clorua + nước + cacbon đioxit
\(Fe_xO_y+\dfrac{2y}{3}Al\rightarrow xFe+\dfrac{y}{3}Al_2O_3\)
\(xFe+\dfrac{y}{2}O_2\rightarrow Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
\(M+H_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+H_2\)( có số 2 ở giữa đó không vậy )
\(M_2O_n+2n.HCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
\(CuH_{2n+2}+O_2\rightarrow nCO_2+H_2@@PTđúngkovaayj\)
SỬa đề chút \(C_nH_{2n+2}+\left(2n+1\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
ko hắc àm đnagư snaof cx có mấy thánh tới bắ lỗi thôi :D
Nguyễn Phúcmk nghĩ bạn chép sai rồi Cn ko phải Cu :))
M alf chất gì dậy
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Tên sp: Nhôm oxit
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Tên sp: Điphotpho Pentaoxit
4Al + 3O2 -t°-> 2Al2O3 (nhôm oxit)
4P + 5O2 -t°-> 2P2O5 (điphotpho pentaoxit)
Fe trong Fe2(SO4)3 có quá trị 3 và SO4 có quá trị 2 .. N03 có quá trị 1 => cthh là Fe(NO3)3
Câu 1 :
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mMg + mO2 = mMgO
c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam
a) Ta có phương trình hóa học :
2Mg + O2 __> 2MgO
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mMg + mO2 = mMgO
c) => mO2 = mMgO - mMg
=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g
gfvfvfvfvfvfvfv555