Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1 Luyện tập đọc hiểu
khổ 1
+ đời sống của cha mẹ đã mang đến cho gia đình ấm no hạnh phúc và công lao của bố mẹ
+ ở khổ 2-3 khổ hai nói lên cuộc trò chuyện của anh và coo gái rất hòa thuận
- ở đoạn hai nói về con gái đứng trước khung cảnh đồng quê bát ngát trao cảm hứng xay xưa trước cánh đồng quê mình
b) - các thể thơ khổ 1 nói lên công lao nuôi dưỡng của cha mẹ với con
- khổ 2 nói về hòa thuận của hai anh em
- khổ 3 nói lên sựu trò chuyện của người con trai con gái
- khổ 4 nói về người nữa đang đúng trên cánh đồng ngắm nhìn thiên nhiên
2 Luyện tập về từ láy
lấp ló | Nhức nhói | nho nhỏ | vội vàng |
lấp thấp | xinh xinh | chênh chênh | thích thú |
b)
nhẹ nhàng khuyên bảo con
xấu xa của tên phản bội
tan tành
c)
Tù láy | từ ghép |
mệt mỏi | gờn rợn |
nấu nướng | ngnj nhành |
mặt mũi | lon ton |
học hỏi | tươi mát |
em sẽ suy nghĩ mình sẽ viết thế nào, tìm ý, lập dàn ý, viết nháp - viết ra giấy, đọc và sữa chữa
Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm
Câu 1: Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
Văn miêu tả | Văn biểu cảm |
---|---|
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tả
Mục đích: Nhằm tái hiện lại đối tượng (người, cảnh vật) để người ta hình dung được về nó. |
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.
Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. |
Câu 2: Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm:
Văn tự | Văn biểu cảm |
---|---|
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: tự sự
Mục đích: Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc. |
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.
Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. |
Câu 3: Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.
- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.
- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Tất cả những bà ta đã học: "Hoa hải đường", "Về An Giang", "Hoa học trò", "Cây sấu Hà Nội"… đều là những ví dụ cụ thể.
Câu 4: Tham khảo dàn ý "cảm nghĩ về mùa xuân" sau:
a. Mở bài: Trong một năm có 4 mùa, mỗi mùa có một đặc điểm riêng (kể một vài đặc điểm riêng biệt) nhưng em yêu nhất là mùa xuân vì đó là sự khởi đầu mới cho một năm, hoa, lá đâm chồi nảy lộc, ...
b. Thân bài:
- Biểu cảm về mùa xuân:
+ Thiên nhiên:
++) Không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc
++) Hoa đào khoe sắc, chim én chao liệng
++) Nắng uân hây hẩy, nông nàn.
++) Hoạt động đặc trưng của con người.
+ Đón tết Nguyên Đán, lễ hội mùa xuân.
- Kỉ niệm với mùa xuân: sum vầy bên gia đình, ....
c. Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về mùa xuân
Câu 5:
- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy, ...
- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả => tính trữ tình.
Bạn có thể đăng câu hỏi ra rõ ràng đc k ạ, tại vì có nhìu bn k có sách nên k thể trợ giúp cho bn
Nhiều quá à bạn ơi, chắc mình không thể nào giúp được hết tất cả, mình chỉ làm bài 1 phần a thôi. À mà mình rất dốt văn nên có vài câu mình không biết, bạn thông cảm dùm.
1. Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
a)
(1)
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
(2) Mình không biết.
(3) Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận cho nhau, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
xin lỗi vì mình chỉ soạn tới đây....Chúc bạn học tốt....
I/ Văn học
Văn bản nhật dụng
– Cổng trường mở ra ( theo Lý Lan);
– – Mẹ tôi ( Trích Những tấm lòng cao cả của Et-môn-đô đơ A-mi-xi);
– – Cuộc chia tay của những con búp bê ( theo Khánh Hoài).
– * Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các văn bản trên.
– *Biết rút ra bài học cho bản thân.
Văn học dân gian
– Những câu hát về tình cảm gia đình;
– – Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;
– * Học thuộc lòng và nêu được nội dung của các bài ca dao đã được học.
Thơ trung đại
– Sông núi nước Nam (theo Lê Thước- Nam Trân dịch);
– – Phò giá về kinh (Trần Quang Khải);
– – Bạn đến chơi nhà (NGuyễn Khuyến);
– * Nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
– * Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các bài thơ trên.
Thơ hiện đại
-Cảnh khuya (Hồ Chí Minh);
– Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh);
– Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh).
* Nắm được những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của tác phẩm.
*Hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và học thuộc lòng các bài thơ trên.
II/ Tiếng Việt
– Chữa lỗi về quan hệ từ;
– Từ đồng nghĩa;
– Từ trái nghĩa;
– Từ đồng âm;
– Thành ngữ;
– Điệp ngữ;
– Chơi chữ;
– Chuẩn mực sử dụng từ.
– * Cần ôn tập cho học sinh:
– – Nắm vững kiến thức cơ bản về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
– Nhận biết các lỗi khi sử dụng quan hệ từ, biết cách chữa các lỗi đó.
– Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực trong khi nói và viết.
III/ Tập làm văn:
Văn bản biểu cảm.
* Ôn tập cho học sinh nắm vững các bước làm bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự.
loigiaihay.com