K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

Để đường thẳng đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\):

=> \(2=\left(2m-1\right)\left(-1\right)+5\)

=> \(2m-1=3\)

Vậy hệ số góc của đường thẳng trên bằng 3

20 tháng 2 2021

Vì đg thẳng y= (2m-1)x +5 đi qua A(-1;2),nên t có pt

       (2m-1)(-1) + 5 = 2

     = -2m +1 +5 = 2

     = -2m = -4 

     = m=2

Vậy hệ số góc của đường thẳng y = 2.2 -1 = 3

20 tháng 8 2016

ai giúp mình với

23 tháng 4 2017

Ta có d’:  y   –   2 x   =   0 ⇔     y   =   2 x

Đường thẳng d:  y   =   ( 2 m   +   5 ) x   +   1   c ó   h ệ   s ố   g ó c   2 m   +   5

Vì  d   ⊥   d ’   ⇒   ( 2 m   +   5 ) . 2   =   − 1     ⇔ 2 m   +   5     = − 1 2

Suy ra đường thẳng  d:  y   =   ( 2 m   +   5 ) x   +   1 có hệ số góc   k = − 1 2

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 6 2019

Thay  x   =   − 2 ;   y   =   4 vào phương trình đường thẳng d ta có

6 − m 2 .   ( − 2 )   –   2 m   +   3   =   4   ⇔   − 12   +   m   –   2 m   +   3   =   4   ⇔   m   =   − 13

Khi đó   y = 25 2 x + 29

Đường thẳng  y = 25 2 x + 29   có hệ số góc  k   = 25 2

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 1 2017

Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có:

2 ( m   +   1 ) . 3   –   5 m   –   8   =   − 5   ⇔   m   =   − 3

Khi đó  y   =   − 4 x   +   7

Đường thẳng  y   =   − 4 x   +   7 có hệ số góc  k   =   − 4

Đáp án cần chọn là: A

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau: a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3) b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3 c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\) d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1 e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1 f.(d) có...
Đọc tiếp

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau:

a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3)

b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3

c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\)

d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1

e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1

f.(d) có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm nằm trên đường thẳng y=2x-3 có tung độ bằng 1

Bài 2:

a)Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau:

\(y=mx-2m-1\)

\(y=mx+m-1\)

y=(m+1)x+2m-3

b) Chứng minh đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x-2m+3\) luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P):y=\(\frac{1}{4}x^2\)

c)Chứng minh đường thẳng y=2mx+1-m luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P) y=\(4x^2\)

3
NV
4 tháng 5 2019

Bài 1:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}4=-a+b\\-3=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{7}{3}\\b=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

b/ Do d song song với \(y=2x+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

\(3=-5.2+b\Rightarrow b=13\)

c/ Do d vuông góc \(y=-\frac{2}{3}x-5\Rightarrow-\frac{2}{3}.a=-1\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(-1=\frac{3}{2}.4+b\Rightarrow b=-7\)

d/ \(b=2\Rightarrow y=ax+2\)

d cắt \(y=x-1\) tại điểm có hoành độ 1 \(\Rightarrow d\) đi qua điểm A(1;0)

\(\Rightarrow0=a+2\Rightarrow a=-2\)

e/ Thay 2 hoành độ vào pt (P) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2;-4\right)\\B\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4=2a+b\\-1=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

f/ \(a=2\)

Thay tung độ y=1 vào pt đường thẳng được \(A\left(2;1\right)\)

\(\Rightarrow1=2.2+b\Rightarrow b=-3\)

NV
4 tháng 5 2019

Bài 2:

\(y=mx-2m-1\Rightarrow\left(x-2\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;-1\right)\)

\(y=mx+m-1\Rightarrow\left(x+1\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-1;-1\right)\)

\(y=\left(m+1\right)x+2m-3\Rightarrow y=\left(m+1\right)x+2\left(m+1\right)-5\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(x+2\right)-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)