K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 202) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.3) Thực hiện phép tính trên :...
Đọc tiếp

1) So sánh hai số sau : 377 * 2 và 375 * 20

2) Một học sinh khi nhân một số tự nhiên có 2 chữ số với số 236 đã viết nhầm các tích số riêng thẳng hàng giống như phép cộng nên được tích số là 1180. Tìm số tự nhiên đó, biết rằng số tự nhiên đó là số lẻ và có chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị.

3) Thực hiện phép tính trên : 100+98+96+...+2-97-95-93-...-1

4) Không tính giá trị cụ thể của A và B, so sánh A và B biết : A = 200*208  ;   B=204*204

5) Tìm số n biết :
a) n-1 là ước của 21 
b) 33 là bội của n-1
6) Tìm x thuộc N sao cho 18 chia hết ( x - 5 )
(Các bạn trình bày đầy đủ giùm mình nha! Với lại chỉ mình mấy cái kí hiệu toán học ở đâu đi )
0
2 tháng 5 2017

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

2 tháng 5 2017

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

12 tháng 11 2015

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

12 tháng 11 2015

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

2 tháng 1 2016

1.Có 6 số tự nhieenlaf bội của 25 đồng thời là ước của 300

2 tháng 1 2016

1.Có 6 STN là bội của 25 đồng thời là ước của 300.                                                                                                                                   2.Số nguyên tố lớn nhất có dạng *31 là 631                                                                                                                                               3.33                                                                                                                                                                                                        4.2215 nha                                                                                                                                                                                               (ai thấy đúng thì tích cho mik nha)

              

14 tháng 7 2018

Câu 1 

A = ab - ba

   = (10a + b) - (10b + a)

   = 10a + b - 10b -a

   = 9a - 9b

   = 9(a-b) : hết cho 9

Vậy...

14 tháng 7 2018

các bn giải giúp mình bài này đi mình đang cần rất gấp giải hết 4 bài lun nha

3 tháng 12 2017

Cau 2 la co bao nhieu trang,cau 3 viet sai , phai la 14n va 21n

Cau 1 :De 1*78* chia cho 5 du 3 thi phai co chu so tan có cung la 3 hoac 8

Ma so do phai chia het cho 2 nen co chu so tan cung la 8 . Ta duoc 1*788

De 1*788 chia het cho 9 thi :(1+*+7+8+8) chia het cho 9.........ta co 24+* chia het cho 9

Vay so do =13788

Cau 3:(14n;21n)=(14n;7n)=(7n;7n)=1

Vay 14n va 21n la 2 so nguyen to cung nhau 

Cau4: Minh chua hieu de hoac la de sai chu may so do deu chia get cho 3

3 tháng 12 2017

giúp mình với mình đang cần gấp

18 tháng 6 2016

a) Với 7n là số lẻ với n \(\in\) N*

Mà tổng A có 8 số hạng đều là số lẻ

Do đó : A là số chẵn

b) Ta có

A = ( 7 + 73 ) + ( 72 + 74 ) + ( 75 + 77 ) + ( 76 + 78 )

    = 7 ( 1 + 72 ) + 72 ( 1 + 72 ) + 75 ( 1 + 72 ) + 76 ( 1 + 72 )

    = 7 . 50 + 72 . 50 + 75 . 50 + 76 . 50

    = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 )

Vì 50 \(\vdots\) 5 => A \(\vdots\) 5

c) Ta có :

A = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 ) = \(\overline{....0}\)

Vậy A có tận cùng là 0

 

19 tháng 6 2016

Ta có: A=7+72+73+74+75+76+77+78

=7+...9+...3+...1+...7+...9+...3+...1

=...0

Vì A có tận cùng là 0 nên A là số chẵn

Vì A có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5

Vây A có tận cùng là 0