K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ.

Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24
lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối lượng 2,4 g. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 : cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 224 ml khí(đkc).
- Phần 2 : cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lit khí SO 2 ở đktc.
a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại.
b. Xác định thể tích khí SO 2 thu được.

c. Dẫn lượng SO 2 trên vào 34,2 gam dung dịch Ba(OH) 2 10% thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng 500 gam dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát
ra 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 1,5M đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch A.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng axit H 2 SO 4 98% đặc, nóng vừa đủ thấy
thoát ra 7,84 khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối sunfat có trong dung dịch A.
c. Tính khối lượng quặng pirit (chứa 90% FeS 2 ) để điều chế lượng axit H 2 SO 4 98% đặc trên. Biết hiệu suất
cả quá trình điều chế là 80%
Câu 6: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp
X. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với 29.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần để hòa tan X.
Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối.
a. Xác định kim loại M.
b. Nếu hòa tan hết lượng kim loại M trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít SO 2 (đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Tính V
Câu 8: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với
dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác
dụng với H 2 SO 4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra.
b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết.
c. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 9: Dành cho ban A, B Hòa tan hết 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được
0,14 mol SO 2 ; 0,64 gam S và dung dịch muối sunfat.
- Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp?
- Tinh số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng
Câu 10: Dành cho ban A, B Hòa tan 30,16 gam một oxit kim loại vào H 2 SO 4 đặc nóng được 1,456 lít SO 2 ở
đktc và 78 gam muối sunfat hóa trị III.
1/ Tìm oxit đã cho?
2/ Cho 30,16 gam oxit trên vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ. Thêm 7,68 gam Cu vào dung dịch sau phản
ứng. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được?

0
1. Hoà tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO vào dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 2. Hoà tan 13,6g hỗn hợp Fe, Fe 2 O 3 vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? 3. Hoà tan 20g hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch HCl 3M, thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất? 4. Hoà tan 16,6g hỗn hợp Al, Al 2 O 3 vào...
Đọc tiếp

1. Hoà tan 6,4g hỗn hợp Mg, MgO vào dung dịch HCl, thu được 2,24 lít khí
H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
2. Hoà tan 13,6g hỗn hợp Fe, Fe 2 O 3 vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính %
khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
3. Hoà tan 20g hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch HCl 3M, thu được 2,24 lít khí
H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất?
4. Hoà tan 16,6g hỗn hợp Al, Al 2 O 3 vào dung dịch HCl 0,1M, thu được 6,72
lít khí H 2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi chất?
5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và CaCO 3 cần dùng 124,1 g dung dịch HCl
20% thì thu được 7,4g hỗn hợp khí(đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b. Tính C% chất thu được sau phản ứng?
6. Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe tác dụng với dung
dịch HCl thu được 65,1g muối. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu ?
7. Cho hỗn hợp CaO và CaCO 3 tác dụng vừa đủ với với dung dịch HCl sau
phản ứng thu được 896ml lít khí CO 2 ở đkc và dung dịch A, cô cạn dung dịch
A thu được 6,66g muối khan. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?

1
8 tháng 4 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhìn rối lắm !

10 tháng 5 2021

a) n Fe = a(mol) ; n Cu = b(mol)

=> 56a + 64b = 4,8(1)

n SO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

Bảo toàn e :

3n Fe + 2n Cu = 2n SO2

<=> 3a + 2b = 0,2(2)

Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,04

%m Fe = 0,04.56/4,8  .100% = 46,67%

%m Cu = 100% -46,67% = 53,33%

b)

n KOH = 0,15

Ta có :

1 < n KOH / n SO2 = 0,15/0,1 = 1,5 < 2 nên muối sinh ra là Na2SO3(x mol) và NaHSO3(y mol)

2NaOH + SO2 $\to$ Na2SO3 + H2O

NaOH + SO2 $\to$ NaHSO3

Theo PTHH :

n SO2 = a + b = 0,1

n NaOH = 2a + b = 0,15

Suy ra a= 0,05 ; b = 0,05

m muối = 0,05.126 + 0,05.104 = 11,5 gam

10 tháng 5 2021

Bài 2 :

- Gọi số mol Fe và Cu lần lượt là a, b mol

Ta có : mhh = mFe + mCu = 56a + 64b = 4,8

Bte : 3a + 2b = 0,2 

=> a = b =0,04mol

a, Ta có : mFe =n.M = 2,24g ( 46,7% )

=> %Cu = 53,3%

b, Ta thấy sau phản ứng thu được K+, SO3-2 xmol, HSO3- y mol

BtS : x + y = 0,1 

BTĐT : 2x + y = 0,15 

=> x =y = 0,05 mol

=> mM = mK2SO3 + mKHSO3 = 13,9g

11 tháng 4 2020

2. Hòa tan hoàn toàn 32,8 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe tác dụng với dung dịch HCl thu được 65,1g muối. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?

---------------------------------------Giải--------------------------------------

PTHH : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Đặt x_nCuO; y_nFe . Ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}80x+56y=32,8\\135x+127y=65,1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,2.80}{32,8}.100=48,78\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=100-48,78=51,22\%\)

11 tháng 4 2020

Câu 1: bài 23: Hiđro Clorua - Axit Clohidric và muối Clorua

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
3 tháng 3 2022

Câu 1 : 

\(n_{H2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)

         2          6            2             3

         a       0,15                       1,5a

        \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\) 

         1          2               1          1

         b        0,3                          1b

a) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Zn

\(m_{Al}+m_{Zn}=11,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Zn}.M_{Zn}=11,1g\)

 ⇒ 27a + 65b = 11,1g(1)

Theo phương trình : 1,5a + 1b = 0,225(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

          27a + 65b = 11,1g

          1,5a + 1b = 0,225

            ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)

\(m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

0/0Al = \(\dfrac{1,35.100}{11,1}=12,16\)0/0

0/0Zn = \(\dfrac{9,75.100}{11,1}=87,84\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,15+0,3=0,45\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,45}{1}=0,45\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

           

3 tháng 3 2022

Câu 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0,065\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

         1         2             1           1

         a        0,1                        1a

          \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)

             2          6              2            3

              b       0,03                         1,5b

a) Gọi a là số mol của Fe

           b là số mol của Al

\(m_{Fe}+m_{Al}=3,07\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Fe}.M_{Fe}+n_{Al}.M_{Al}=3,07g\)

⇒ 56a + 27b = 3,07g(1)

Theo phương trình : 1a + 1,5b = 0,065(2)

Từ(1),(2),ta có hệ phương trình : 

         56a + 27b = 3,07g

         1a + 1,5b = 0,065

            ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

\(m_{Al}=0,01.27=0,27\left(g\right)\)

0/0Fe = \(\dfrac{2,8.100}{3,07}=91,21\)0/0

0/0Al = \(\dfrac{0,27.100}{3,07}=8,79\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,03=0,13\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,13.36,5=4,745\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{4,745.100}{10}=47.45\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

1. Chia 66,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(OH)2, CuO thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 1M Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 4,92 lít SO2 ( 27 độ C, 2atm) Tìm khối lượng mỗi chất trong X 2. Cho 12 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 2M thu dung dịch A và hỗn hợp khÍ B có tỉ khối hơi so với oxy bằng 1,225 a) Tìm thể tích mỗi khí ở đktc b) Cho...
Đọc tiếp

1. Chia 66,4 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe(OH)2, CuO thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 1M
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu 4,92 lít SO2 ( 27 độ C, 2atm)
Tìm khối lượng mỗi chất trong X

2. Cho 12 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 2M thu dung dịch A và hỗn hợp khÍ B có tỉ khối hơi so với oxy bằng 1,225
a) Tìm thể tích mỗi khí ở đktc
b) Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 600ml dung dịch NaOH 1M thu kết tủa. Tìm thể tích H2SO4 2M và khối lượng kết tủa

3. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu. Cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì thu được 11,2 lít khí H2 đktc. Nếu cho 16,6g hỗn hợp X tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 13,44 lít khí SO2
a) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 24,5% ( d=1,20g/ml ) đã dùng trong thí nghiệm 1 và khối lượng dung dịch H2SO4 10M ( d=1,6 g/ml ) đã dùng trong thí nghiệm 2, biết cả hai thí nghiệm đều lấy dư 10%

1
13 tháng 4 2019

Bài 1.

Gọi \(x,y,z\) lần lượt là số mol của \(Mg,Fe\left(OH\right)_2,CuO\) có trong hỗn hợp X.

\(m_X=24x+90y+80z=66,4\left(g\right)\left(1\right)\)

Phần 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Phần 2: Áp dụng công thức PV = RnT cho lượng khí \(SO_2\) sinh ra.

Ta có: \(2.4,92=\frac{22,4}{273}.n_{SO_2}.\left(27+273\right)\Leftrightarrow n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(Mg^0\rightarrow Mg^{+2}+2e\)

\(\frac{x}{2}------>x\)

\(Fe^{+2}\rightarrow Fe^{+3}+e\)

\(\frac{y}{2}----->\frac{y}{2}\)

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

\(0,8->0,4\)

\(\Rightarrow n\)e trao đổi\(=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{y}{2}=0,8\left(mol\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3); ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+90y+80z=66,4\\\frac{x}{2}+\frac{y}{2}+\frac{z}{2}=0,6\\x+\frac{y}{2}=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,6\\y=0,4\\z=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right);m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,4.90=36\left(g\right);m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu? Bài 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu?
Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được.
Bài 4. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tìm m
Bài 5. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
Bài 6: 1,75 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 1,12 khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối.Tìm m. Bài 7: Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl2 và Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe và Zn) Tính % khối lượng của Fe trong Y ?
Bài 8: Cho 6,72 lít hỗn hợp X ( O2 và Cl­2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y ( Al và Mg ) thu được 23,7 gam hh clorua và oxit của hai kim loại. Tính % về khối lượng các chất trong X và Y.
Bài 9: Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 và O2 ở đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại đó.
a) Tính thành phần % về thể tích của từng chất trong hh A. b) Tính thành phần % của mỗi chất trong B.

2
5 tháng 4 2020

chia nhỏ ra nha bạn

21 tháng 2 2021

cảm ơn dàn câu hỏi của bạn nha!

15 tháng 2 2022

Gọi số mol Al, Fe là a, b (mol)

=> 27a + 56b = 11,1 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a----------------------->1,5a

           Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           b------------------------>b

=> 1,5a + b = 0,3 (2)

(1)(2) => a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{11,1}.100\%=24,32\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11,1}.100\%=75,68\end{matrix}\right.\)