K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2023

a)Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:

\(Q=RI^2t=80\cdot2,5\cdot1=200J\)

b)Điện năng bếp tiêu thụ để đun sôi nước:

\(A=UIt=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot20\cdot60=600000J\)

Hiệu suất bếp là \(80\%\) nên ta có: \(H=\dfrac{Q_i}{A}=80\%\)

\(\Rightarrow Q_i=A.80\%=600000.80\%=480000J\)

c)Nhiệt dung riêng của chất lỏng đó:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)\Rightarrow c=\dfrac{Q_i}{m\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{480000}{1,5\left(100-20\right)}=4000J/kg.K\)

12 tháng 1 2022

Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:

\(Q_{tỏa}=A=I^2.R.t=2,5^2.80.1=500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=500.17.60=510000\left(J\right)\)

Mà \(mc\Delta t=Q_{thu}\Rightarrow c=\dfrac{Q_{thu}}{m.\Delta t}=\dfrac{510000}{1,5.\left(100-20\right)}=4250\left(s\right)\)

19 tháng 12 2022

a, Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:
Q=I2Rt=2,52.80.1=500 (J)

b,Đổi: 20 phút = 1200s

Nhiệt lượng bếp điện tỏa ra trong 20 phút:

Q=I2Rt= 2.52.80.1200=600000 (J)

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=>A_i=\dfrac{A_{tp}}{100\%}.H\)

=> Ai= \(\dfrac{600000}{100\%}.80\%\)= 480000(J)

c,Ta có: Q=m.c.Δt => c= \(\dfrac{Q}{m.\Delta t}\)

<=>c= \(\dfrac{480000}{1,5.\left(100-20\right)}\)

c=4000 (J/Kg.K)

20 tháng 12 2022

 cho mình hỏi là cái công thức  c= \(\dfrac{480000}{1,5\left(100-20\right)}\) này thì 1,5 là j vậy bạn

 

5 tháng 1 2022

hơi lòng vòng

banhqua

18 tháng 12 2021

a)\(Q_{tỏa}=A=UIt=RI^2t=80\cdot2,5^2\cdot1=500J\)

b)\(Q_{tỏa}=A=UIt=80\cdot2,5^2\cdot20\cdot60=600000J\)

   \(H=80\%\Rightarrow Q_i=Q_{tỏa}\cdot H=600000\cdot80\%=480000J\)

c)\(Q_i=mc\Delta t=1,5\cdot c\cdot\left(100-20\right)=480000\)

   \(\Rightarrow c=4000\)J/kg*K

9 tháng 8 2018

a) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 giây là:

Q = R.I2 .t1 = 80.(2,5)2.1 = 500J

b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

Qích = Qi = m.c.Δt = 1,5.4200.(100º - 25º) = 472500J

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:

Qtp = R.I2 .t = 80.(2,5)2.1200 = 600000J

Hiệu suất của bếp là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:

A = P.t = I2.R. t = (2,5)2 .80.90h = 45000W.h = 45kW.h

Tiền điện phải trả là:

Tiền = 700.45 = 31500 đồng

26 tháng 12 2022

Tóm tắt:

R=80W, I=2,5A

a, t =1s. Tính Q1

b, m=1,5kg

 t10=25 0C

 t20=105 0C

 t =20 phút

 H = 80%

a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:

Q1= I2Rt = 2,52.80.1 = 500 (J)                               

b, Vì hiệu suất của bếp là 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút là:

H=Q2Q=80H=Q2Q=80

c, Q2= mc(t20- t10) = 1,5.c.(105 - 25) = 480 000(J)

- Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:

        c =  480 000: (1,5.80) = 4000  J/kg.K