K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Ta có

-20 = -20

16 - 36 = 25 - 45

(2 + 2)^2 - (2 + 2) 9 = 5^2 - (5 x 9)

(2 + 2)^2 - 2(2 + 2)9/2 = 5^2 - (2 x5 x 9/2) (nhân 2 và chia 2)

(2 + 2)^2 - 2(2 + 2)9/2 + (9/2)^2 = 5^2 - (2 x5 x 9/2) + (9/2)^2 (cộng thêm (9/2)^2 vào hai vế)

Hai vế của phương trình trên đều ở dạng (a^2 - 2ab + b^2)

(2 + 2 - 9/2)^2 = (5 - 9/2) ^2 (vì a^2 - 2ab + b^2 = (a - b)^2)

2 + 2 - 9/2 = 5 - 9/2

2 + 2 = 5 (điều cần chứng minh)

!!!>.<

~minhanh~

16 tháng 4 2017

minhanh sai nhé:

(2+2 - 9/5 )= (5-9/5)2 

=> | 2+2 - 9/5 | = |5-9/5|

2 + 2 luôn không bằng 5 nhé bạn!!!

26 tháng 3 2020

\(x^{11}:\left(-x\right)^{10}\)

\(=x^{11}:x^{10}\)

\(=x\)

26 tháng 3 2020

Ta có : x11 : ( -x ) 10

          = x11 : x10

        = x10  .x : x10 

        = x 

15 tháng 4 2016

a;b;c là số nguyên dương 

=> abc>0

=> a^3>b^3=>a>b

và a^3>c^3=>a>c

=>2a>b+c

=>4a>2(b+c)=a^2

=>4>a

2.(b+c) là số chẵn => a^2laf số chẵn => a là sỗ chẵn => a=2

Vì a;b;c <2 =a và b;c là số  nguyên dương => b=c=1

Vạy : a=2 ' b=1 ' c=1

15 tháng 4 2016

a^2 =2 

suy ra : a chẵn 

bạn tự làm tiếp nhé

4 tháng 8 2016

a) = 2

b) = 60

4 tháng 8 2016

a, =2(6-5)=2

b, =5(6+5+1)

=5.12=60

28 tháng 11 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/299944.html

 

Chưa tích cho tớ đâu nha!

28 tháng 11 2015

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{\frac{3}{2}}=\frac{z}{\frac{4}{3}}=\frac{x-y}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\Leftrightarrow x=2.30=60;y=\frac{3}{2}.30=45;z=\frac{4}{3}.30=40\)

b)\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6}=\frac{2x+1+3y-2-2x-3y+1}{5+7-6}=0\)

2x+1=0=> x =-1/2

3y-2=0 => y=2/3

 

11 tháng 9 2017

giúp mình với 

28 tháng 11 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/299944.html

28 tháng 11 2015

cậu mà nói thế thì chẳng ai **** cho cậu đâu !

26 tháng 2 2018

Thay x=1 ; y = 1/2 vào biểu thức \(x^2y^3+xy\)ta được :

\(1^2\frac{1}{2}^2+1.\frac{1}{2}\)\(1.\frac{1}{4}+1.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\) \(=\frac{1}{4}+\frac{2}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy gí tringj của biểu thức trên là \(\frac{3}{4}\) tại x= 1 ; y = 1/2

Đúng chưa nhể :)

26 tháng 2 2018

thay x=1,y=1/2 vào biểu thức,ta có:

\(x^2y^3+xy\)= \(1^3.\left(\begin{cases}1\\2\end{cases}\right)^3\)+ 1.\(\frac{1}{2}\)= 1.\(\frac{1}{8}+\frac{1}{2}=\frac{1}{8}+\frac{4}{8}=\frac{1+4}{8}=\frac{5}{8}\)

vậy giá trị của biểu thức \(x^2y^3+xy\)tại x=1 và y=\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{8}\)