Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Trong tam giác tổng các góc của nó là 180o mà có góc 40o và 50o nên góc còn lại bằng 90o => tam giác đó tam tam giác vuông.
Câu 2:
\(9-3:\dfrac{1}{3}+1=9-3.\dfrac{3}{1}+1\)
= 9 - 3.3+ 1= 9 - 9+ 1= 1
Câu 3:
8 ; 20 ; 44 ; 92 ; 188
Câu 4:
35, 20, 14
27, 12, 18
5 , 2 , 20
Câu 5
Điều này có thể xảy ra nếu là 2000 năm trước công nguyên
Câu 6
Số 28
Câu 7
5, 16, 49, 104, 181
Câu 83, 15, 35, 63, 99, 1287
Câu 9 Người khách có thể hỏi người đầu tiên anh ta gặp : " Ngài có phải là người ở thành phố này không? Nếu ở thành phố A thì luôn nhận được câu trả lời là: " Vâng ", và nếu ở thành phố B thì cũng luôn nhận được câu trả lời là: "Không" Khi ở thành phố A, người ta sẽ trả lời với du khách là: "Vâng", còn người trả lời ở thành phố B thì sẽ nói dối và cũng nói "Vâng". Từ đây du khách có thể biết đâu là thành phố A và đâu là thành phố B.Câu 10
– Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
– Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời "tôi sẽ bị treo cổ"
1. Tất nhiên là 20 rồi! Vì giả sử của chúng ta không thể thay đổi sự thật rằng ngựa vẫn là ngựa.
2. Chúng ta sẽ xử lý câu đố này như sau. Có 20 sinh viên chọn cả âm nhạc và thể thao, vì thế số sinh viên còn lại chọn âm nhạc là 35, và thể thao là 24. Vậy, số sinh viên không chọn cả 2 là: 100 - 20 (cả) - 35 (âm nhạc) - 24 (thể thao) = 21 sinh viên.
3. Chỉ cần 4 ngày anh ta đã cắt hết 10 mét vải thành 5 mảnh vải rồi.
1. Tất nhiên là 20 rồi! Vì giả sử của chúng ta không thể thay đổi sự thật rằng ngựa vẫn là ngựa.
2 Chúng ta sẽ xử lý câu đố này như sau. Có 20 sinh viên chọn cả âm nhạc và thể thao, vì thế số sinh viên còn lại chọn âm nhạc là 35, và thể thao là 24. Vậy, số sinh viên không chọn cả 2 là: 100 - 20 (cả) - 35 (âm nhạc) - 24 (thể thao) = 21 sinh viên.
3.Chỉ cần 4 ngày anh ta đã cắt hết 10 mét vải thành 5 mảnh vải rồi.
dễ thôi mà, thằng tử tù sống là nhờ cách này
4 bát nước trên một cái mâm, 2 bát có độc, 2 bát không độc
Vì:
Theo luật, tử tù chỉ được quyền hỏi 1 câu duy nhất, nhưng không có nghĩa là không được hỏi nhiều lần cùng một câu hỏi. Vì luật là " chỉ được hỏi 1 câu duy nhất " chứ không phải là " chỉ được hỏi 1 lần duy nhất "
Nên:
Ta chỉ cần cầm từng bát lên và hỏi " Ê, bát tui cầm có độc không ? " 4 lần. Đúng yêu cầu bài toán đưa ra là " chỉ hỏi một câu duy nhất "
Tick cho mk nha
Đa:thợ mộc
Thiện:họa sĩ
liên:đưa thư
Thợ cắt tóc : đức
còn lại
chắc thế
cho tao nhé " Hoàng lúa"
Hình như phải là
Liên là họa sĩ
Đa là thợ cắt tóc
Thiện là thợ may
Khương là đưa thư
Đức là thợ mộc
Tính lại đi xem nào
mâu thuẫn nảy sinh từ:
Anh thợ cạo tự cắt cho mình.định nghĩa[anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy]
Anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta. định nghĩa{anh ta phải cắt cho anh ta}
Mâu thuẫn nảy sinh từ chính định nghĩa khái niệm anh thợ cạo. Định nghĩa không chỉ rõ anh thợ cạo phải làm gì đối với bản thân anh ta.
Ghi chú: Đây là một nghịch lý (loại nghịch lý Russel) trong những nghịch lý của lý thuyết tập hợp (kể cả câu trả lời ở bài 6).
Bạn đọc có thể tham khảo trong cuốn sách “Lý thuyết tập hợp là gì” của tác giả Hoàng Tuỵ, Nhà xuất bản Giáo dục, 1964.