Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định luật Hooke, đọc là Định luật Húc, được đặt tên theo nhà vật lý người Anh thế kỷ 17, Robert Hooke. Ông tuyên bố điều luật này lần đầu tiên năm 1676. Trong cơ học và vật lý, định luật đàn hồi Hooke là một định luật gần đúng cho rằng đa số lò xo tuân theo liên hệ tuyến tính giữa lực đàn hồi và biến dạng.
(BY INTERNET)
Nè
Em bấm vào cái phím có "hình vuông ở trên còn hình tam giác ở dưới" nha
Học tốt !!!
Gọi số đó là abc
Ta có: Khi viết thêm chữ số vào đằng trước thì số đó có dạng: 3abc
Lấy 3abc-abc ta có:
3abc-abc= (3000+abc)-abc
= 3000+(abc-abc)
= 3000+0
= 3000
Vậy nếu viết thêm chữ số 3 vào đằng trước sơ tự nhiên có 3 chữ số thì số đó tăng lên 3000 đơn vị.
Gọi một số tự nhiên có 3 chữ số bất kì là \(\overline{abc}\)
=> Khi thêm số 3 phía tước ta được \(\overline{3abc}\)
Nhân xét
\(\overline{3abc}-\overline{abc}=3000\)
Vậy số đó tăng 300 đơn vị
Câu 1: Tính chất hai đường thẳng song song là khi hai đường nó cắt một đường thẳng nào đó, sẽ tạo ra:
-Hai góc so le trong bằng nhau
-Hai góc đồng vị bằng nhau
-Hai góc trong cùng phía bù nhau
Câu 2: d được gọi là đường trung trực của AB khi d vuông góc với AB tại trung điểm của AB
Phải là tìm giá trị của n < 10 để a là phân số tối giản bạn ạ
Ta tìm số tự nhiên n để \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
Gọi d là ước chung nguyên tố của n + 9 và n + 3
=> n + 9 chia hết cho d
n + 3 chia hết cho d
=> (n + 7) - (n + 2) chia hết cho d
=> 9 chia hết cho d
Mà d nguyên tố => d = 3
=> tìm n để n + 9 và n + 3 chia hết cho 2
Do n + 9 = (n + 3) + 6 nên nếu n + 3 chia hết cho 2 và 3 thì n + 9 sẽ chia hết cho 2 và 3
Vì n + 9 chia hết cho 2 nên n + 9 chẵn
=> n lẻ (1)
Vì n + 9 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3
\(\Rightarrow n=3k\left(k\in N\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;5;6;7;9\right\}\)thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) tối giản
Gọi d là ƯC ( n + 9 ; n + 3 )
=> n + 9 ⋮ d
=> n + 3 ⋮ d
=> ( n + 9 ) - ( n + 3 ) ⋮ d
=> 3 ⋮ d => d = 1 ; 3
Ta có : n + 9 ⋮ 3 => n + 9 = 3k ( k thuộc N )
=> n = 3k - 9
n + 3 ⋮ 3 => n + 3 = 3k => n = 3q - 3 ( q thuộc N )
=> n = 3 ( q - 1 )
Vậy với n ≠ 3k - 9 và 3 ( q -1 ) thì phân số trên tối giản
Tập Trung
Chăm Chỉ
Không hiểu hãy hỏi chứ đừng giấu giốt
Mình đạt 10 năm HS giỏi cho nên biết thế thôi nhé
Yêu bạn
Nắm chắc các lý thuyết, định nghĩa
Không học dồn
Lắng nghe và ghi chép mọi thông tin từ bài giảng
Mạnh dạn hỏi khi chưa hiểu
Đọc trước bài mới ở nhà
Học và làm bài tập thật nhiều
Yêu thích môn học
nhấn vào nút có hình này nè:\(\sum\)là thấy
thanks nhìu nha!