K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:

Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)

 

Thời gian đun sôi:

Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút

c,Đổi: 1200W = 1,2kW

Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)

Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)

15 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện lúc sau là i`

Ta có U=I`R`=(I-0,6)3R=3RI-1,8R

mặt khác U=IR

=> 3RI-1,8R=IR <=> 2IR=1,8R <=>I=0,9A

vậy cường độ dòng điện lúc đầu là 0,9A

26 tháng 9 2017

Điện học lớp 9

26 tháng 9 2017

help me

4 tháng 8 2017

Vì UAB = 30 V => cực dương và cực âm của nguồn điện lần lượt mắc ở A và B => chiều dòng điện có chiều như hình vẽ

Điện học lớp 9

Theo quy tắc cộng hiệu điện thế ta có:

UMN = UMA + UAN

Vì UMA ngược chiều dòng điện nên UMA = - U1

Vì UAN cùng chiều dòng điện nên UAN = U3

=> UMN = - U1 + U3

Nếu - U1 + U3 > 0 => UMN > 0 =>dòng điện đi qua vôn kế có chiều từ M -> N => M là cực dương N là cực âm

Nếu - U1 + U3 < 0 => UMN < 0 => dòng điện qua vôn kế có chiều từ N -> M => M là cự âm, N là cực dương

Sẽ có bạn thắc mắc là tại sao lại có dòng điện qua vôn kế ? vôn kế có điện trở rất lớn mà ? Là vì

- Vôn kế có điện trở rất lớn nên cường độ dòng điện qua vôn kế rất nhỏ gần bằng không chứ không phải là hoàn toàn không có, chỉ là ta bỏ qua chúng

4 tháng 8 2017

Cái này chắc tại U2>U4(20>10) nên chốt dương tại M đó .... Mình cũng đoán đại thôi

31 tháng 7 2017

Câu 9: Ta có: \(U_1+U_2+U_3=11\)

\(\Leftrightarrow IR_1+IR_2+IR_3=IR_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow R_1+\dfrac{R_1}{2}+\dfrac{R_1}{3}=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11R_1}{6}=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_1}{6I}=\dfrac{U}{I}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_1}{6}=11\)

\(\Rightarrow U_1=6\left(V\right)\)

Câu 10:

Tương tự câu 9 ta có: \(2R_2+R_2+\dfrac{2}{3}R_2=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{3}R_2=R_{tđ}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_2}{3I}=\dfrac{U}{I}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{11U_2}{3}=11\)

\(\Rightarrow U_2=3\left(V\right)\)

- Các biện pháp để phòng tránh tai nạn về điện:

+ Lựa chọn và sử dụng những thiết bị điện an toàn. Các loại như ổ cắm điện, thiết bị điện dụng… nên lựa chọn những sản phẩm chất lượng tốt, phù hợp với dòng điện của gia đình. 

+ Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, dây dẫn điện.

+ Đảm bảo chắc chắn là nguồn điện đã ngắt hoàn toàn trước khi lắp đặt sửa chữa điện dân dụngđiện lưới.

+ Tuân thủ tuyệt đối an toàn hành lang lưới điện. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và các trạm biến thế.

+ Không sử dụng dây điện trần làm đường dây dẫn điện.

+ Tìm hiểu những kiến thức về an toàn điện và cách xử lý khi xảy ra tai nạn điện giật.

+ Khi tay ướt không nên chạm tay vào các thiết bị điện.

23 tháng 3 2022

TL: Không dùng dây nối bị hư hỏng

Không dùng thiết bị điện lỗi

Tắt đèn trước khi thay bóng mới

HT

20 tháng 11 2017

Ta có: U1+U2=10(V) ⇒U2=10-U1(1)

U2+U3=12(V) ⇒U2=12-U3(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

10-U1=12-U3(*)

Lại có: R3=2.R1

Mà R∼U⇒ U3=2.U1

Thay U3=2.U1 vào (*), ta được:

10-U1=12-2.U2

⇔2.U1-U1=12-10

⇔U1=2 ⇒U3=4 và U2=8

I2=\(\dfrac{U2}{R2}\)=\(\dfrac{8}{10}\)=0,8(A)

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1=I2=I3=I=0,8(A)

⇒R3=\(\dfrac{U3}{I3}\)=\(\dfrac{4}{0,8}\)=5(Ω)

Mình chỉ làm được thế thôi sai thì bạn sửa dùm mình nhá hehe

20 tháng 11 2017

bài 3 ) 1 ) Mắc vôn kế thì ta có ((R2ntR3)//R1)ntR4

=>Rtđ=R4+\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}=3\Omega\)

=>I=\(\dfrac{U}{ Rtđ}=\dfrac{9}{3}=3A\)

=> I4=I231=I=3A

Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.2=6V

=>I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{3}=2A\)

Vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)

2 ) Mắc ampe kế

Mạch (R3//R4)ntR1)//R2

=>Rtđ=\(\dfrac{R341.R2}{R341+R2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Vì R341//R2=>U341=U2=U=9V

I2=\(\dfrac{U2}{R2}=3A\)

Vì R34ntR1=> I34=I1=I341=\(\dfrac{U341}{R341}=\dfrac{9}{3,75}=2,4A=>U1=I1.R1=2,4.3=7,2V\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.0,75=1,8V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{1,8}{3}=0,6A\)

Vì I2>I3=>Chiều dòng điện đi từ P-C =>Ia=I2-I3=2,4A

17 tháng 11 2016

ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V

17 tháng 11 2016

Quên mất !hi! hehe. R0 là điện trở giữa Ava P . R1 là điện trở giữa P và Q . R2 là điện trở giữa Q và D nha