Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\frac{a_1+a_2+...+a_{0216}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}...\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
Bài 1:
\(\frac{3}{5}.x=\frac{2}{3}.y\Rightarrow\frac{3x}{5}=\frac{2y}{3}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\)
=> \(\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}\)
ta có:
(15k)2.(9k)2=38
225k2.81k2=38
18225k4=38
k4=\(\sqrt[4]{18225}\)
x=\(15\sqrt[4]{18225}\)
y=\(9.\sqrt[4]{18225}\)
Bài 2:
\(\frac{x+16}{9}=\frac{y-25}{16}=\frac{z+9}{25}=\frac{x+16+y-25}{9+16}=\frac{x+y-9}{25}\)
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}TH1:z+9=x+y-9=0\\TH2:z+9=x+y-9\ne0\end{array}\right.\)
TH1:
z+9=x+y-9=0
=> z=-9 và x+y=0=> x=-y hoặc x=y=0
+với x=y=0
2x3-1=15(1)
thay x vào (1) ta có:
2.03-1=-1 \(\ne15\)(loại)
+ với z=-9 và x=-y ta có:
2.x3-1=15
=>2.x3=16
=> x3=8
=> x3=23
=> x=2 => x=-2
=>x+y+z=-9+2-2=-9
Th2:
với z+9=x+y-9\(\ne0\)
=> z=x+y-18
x=z-y+18
thay x vào (1) ta có:
2.(z-y+18)3-1=15
2(z2-2yz+y2+54z2-108yz+54y2+972z-972y +5832)= 16
2z2-4yz+2y2+108z2-216yz+105y2+1944z -1944y +11664=16
..........................................................................................
vậy x+y+z=-9 trong TH z=-9, x=2 và y=-1
Ở bài 1 chắc mk làm sai vì lớp 7 đã học căn bậc 4 đâu. :)
có thấy j đâu mak giúp nó chỉ hiện ra là " Bài tập Tất cả" gúp mk đi mai nộp rùi
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
a)\(x+56^o=90^o\Rightarrow x=90^o-56^o=34^o\)
b)Không dùng thước đo nhưng ta biết tổng các góc trong tam giác bằng \(180^o\) , vì ...
Cái sau mk ko nhìn rõ
4.
\(\left(0,36\right)^8=\left(\left(0,6\right)^2\right)^8=\left(0,6\right)^{16}\)
\(\left(0,216\right)^4=\left(\left(0,6\right)^3\right)^4=\left(0,6\right)^{12}\)
5.
a, \(\left(3\times5\right)^3=15^3=1125\)
b, \(\left(\frac{-4}{11}\right)^2=\frac{16}{121}\)
c, \(\left(0,5\right)^4\times6^4=\left(0,5\times6\right)^4=3^4=81\)
d, \(\left(\frac{-1}{3}\right)^5\div\left(\frac{1}{6}\right)^5=\left(\frac{-1}{3}\right)^5\times6^5=\left(\frac{-1}{3}\times6\right)^5=\left(-2\right)^5=-32\)
6.
a, \(\frac{6^2\times6^3}{3^5}=\frac{6^5}{3^5}=\frac{2^5\times3^5}{3^5}=2^5=32\)
b, \(\frac{25^2\times4^2}{5^5\times\left(-2\right)^5}=\frac{100^2}{\left(-10\right)^5}=\frac{10^4}{\left(-10\right)^5}=\frac{-1}{10}\)
c, Mình không nhìn rõ đề
d, \(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-9}{4}\right)^2=\frac{81}{16}\)
7.
a, \(\left(\frac{1}{3}\right)^m=\frac{1}{81}\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^m=\left(\frac{1}{3}\right)^4\Rightarrow m=4\)
b, \(\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{9}{25}\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\left(\frac{3}{5}\right)^2\right)^5\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^n=\left(\frac{3}{5}\right)^{10}\Rightarrow n=10\)
c, \(\left(-0,25\right)^p=\frac{1}{256}\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(\frac{1}{4}\right)^4\Rightarrow\left(-0,25\right)^p=\left(0,25\right)^4\Rightarrow p=4\)
8.
a, \(\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{4}\right)^2=\left(\frac{23}{20}\right)^2=\frac{529}{400}\)
b, \(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{6}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??
a, Trường hợp 2 đth vuông góc : (2)
Trường hợp 2 đth song song: (1),(3)