Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống BT trong điều kiện cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Ý nghĩa: ở các lứa tuổi khác nhau, trong trạng thái BT CHCB là chỉ thị của thể trạng BT. Nếu kiểm tra chuyển hóa của 1 người có sự chênh lệch quá lớn so với BT đã được xác định -> người đó là trạng thái bệnh lí
Câu 2:
- Hoạt động tư duy chỉ có ở người mà ko có ở động vật là tư duy trìu tượng.
- Vai trò: nhờ khả năng đó mà con người có khả năng khái quát hóa và trìu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể -> các khái niệm là cơ sở cho hoạt động tư duy = khái niệm chỉ có ở người
Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật). Trong hệ thống này, quá trình tiêu hóa có nhiều giai đoạn, là hệ đầu tiên bắt đầu ở miệng(khoang miệng). Tiêu hóa liên quan đến sự phân hủy thức ăn thành các thành phần nhỏ hơn mà có thể hấp thụ và đồng hóa vào cơ thể. Tiết nước bọt giúp thức ăn có thể nuốt được để vượt qua thực quản và tiến vào dạ dày.
Thức ăn được vào đường tiêu hóa và trải qua sự tiêu hoá, là quá trình phân hủy những phân tử lớn thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn. Tuy nhiên những phân tử dinh dưỡng nhỏ phải rời khỏi hệ tiêu hóa và đi vào cơ thể ngay trước khi chúng có thể được sử dụng. Điều này được hoàn thành bằng quá trình thứ hai được gọi là sự hấp thu, khi các phân tử thức ăn đi qua các màng huyết tương của ruột non vào máu.
Quá trình tiêu hóa xảy ra trong đường tiêu hóa hoặc ống tiêu hoá, trải dài từ miệng đến hậu môn.
Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non,ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp:răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.
Những phần của đường tiêu hóa có các chức năng chuyên biệt, nhưng tất cả đều được tạo bằng cùng những lớp mô cơ bản giống nhau. Thành của ống từ trong ra ngoài: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc.
1)
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
- Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.
- Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...
- Tế bào là đơn vị chức năng :
- Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
- Ví dụ :
- Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.
- Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.
- Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
- Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
2)
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
3)
Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
Chất vô cơ(canxi và phốt pho) làm tăng độ cứng rắn của xương
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể
câu 4:a ) Phương pháp sơ cứu gãy xương:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
b ) Băng bó cố định: Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt * Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay:
- Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
- Hồng cầu: vận chuyển khí O2 và CO2
- Tiểu cầu: có vai trò quan trọng trong chức năng cầm máu
- Bạch cầu: Bảo vệ cơ thể
Hệ hô hấp:lấy ôxi từ môi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ thể
Hệ tiêu hóa: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp: Lấy \(O_2\) từ môi trường đồng thời lọc các khí không cầ thiết để cung cấp cho quá trình trao đổi chất và loại bỏ hay thải đi khí \(CO_2\) ra môi trường.
- Hệ tiêu hóa: Có vai trò tiêu hóa thức ăn được đưa vào cơ thể qua các cơ quan của hệ và cuối cùng là giữ chất cần thiết và còn chất không cần thiết thì thải đi.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
Đáp án đúng là :
C ( cơ quan bài tiết không phải cơ quan cảm thụ).
a) Cơ quan trong hệ tiêu hóa bao gồm (theo thứ tự từ trên xuống).
- Khoang miệng và miệng. - Cổ họng. - Cuống họng. - Dạ dày. - Túi mật. - Gan. - Tuyến tụy. - Ruột non. - Ruột già. - Trực tràng. - Hậu môn. b) Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.