K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 tháng 7 2016

a) n có 2 trường hợp

Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)

=> (2k+1+6) . (2k+1+7)

= (2k + 7) .( 2k + 8)

= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2)      ( 1 )

Với n = 2k

=> (2k + 6) . ( 2k + 7)

= 2. (k+3) . ( 2k + 7)   ( chia hết cho 2)     (2 )

Từ 1 và 2 

=> moi n thuoc Z thi

(n+6)x(n+7) chia het cho 2

17 tháng 7 2016

a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2

=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2

Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

b) n2 + n + 3

= n.(n + 1) + 3

Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2

=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2

A=n(n+1)+1

Vì n(n+1) chia hết cho 2

nên A=n(n+1)+1 không chia hết cho 2

5 tháng 8 2015

làm mẫu một câu nhé

a, th1 nếu n là lẻ

n+100 bằng lẻ 

n+101 bằng chẵn

mà lẻ.chẵn bằng chẵn mà chẵn chia hết cho 2

th2 nếu n là chẵn

n+100 là chẵn

n+101 là lẻ 

chẵn,lẻ bằng chăn chia hết cho 2

Suy ra A chia hết cho 2

5 tháng 8 2015

A=(n+100)(n+101) chia hết cho 2 vì đây là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp.

B=(7n+5)(9n+10). 

Với n=2k thì (14k+5)(18k+10)=2(14k+5)(9k+5) chia hết cho 2

Với n=2k+1 thì (14k+12)(18k+19)=2(7k+6)(18k+19) chia hết cho 2. Vậy B chia hết cho 2

Câu c sai đề sửa lại là C=(n+200)(n+2015)

Với n=2k thì (2k+200)(2k+2015)=2(k+100)(2k+2015) chia hết cho 2.

Với n=2k+1 thì (2k+201)(2k+2016)=(2k+201)2(k+1008) chia hết cho 2. Vậy C chia hết cho 2

5 tháng 8 2015

c đề sai, nếu n lẻ thì k chia hết cho 2