Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn làm đề sai rùi, tự nhiên sao lại có BE =DC, E ở đâu ra?
Xét tam giác ABC và tam giác ADE có: góc A chung, AB=AD(giả thiết), AC=AE(do AB=AD và BE=DC)=> tam giác ABC= tam giác ADE(c,g,c)
x A y B D E C M G a 1 2
Giải:
a) Ta có: AB + BE = AE
AD + DC = AC
Mà AB = AD, BE = DC
\(\Rightarrow AE=AC\) (*)
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADE\) có:
AE = AC ( theo (*) )
\(\widehat{A}\): góc chung
AB = AD ( gt )
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\) ( c - g - c )
\(\Rightarrowđpcm\)
b) Gọi G là điểm cắt nhau của đường thẳng a và đoạn thẳng AB
Vì a là đường trung trực của AB nên G là trung điểm của AB và \(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}=90^o\)
Xét \(\Delta AMG\) và \(\Delta BMG\) có:
\(AG=GB\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)
\(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}=90^o\)
MG: cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AMG=\Delta BMG\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh tương ứng )
\(\Rightarrowđpcm\)
phần a) làm giống NGUYỄN HUY TÚ nha; phần b)
Xét tam giác AMI và tam giác BMI có:
AI = BI( vì d là đường trung trực của đoạn thẳng AB)
IM là cạnh chung (gt)
góc AIM = góc BIM ( vì d vuông góc với AB tại I)
=> tam giác AMI= tam giác BMI( c-g-c)
=> AM = BM ( 2 cạnh tương ứng)
Vậy............
Ta có hình vẽ: Xét tam giác ABC và tam giác ADE có
-góc A: góc chung
-AB = AD (GT)
-BE = DC (GT)
Vậy \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADE (c.g.c)