K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

Vì a,b,c là 3 cạnh của 1 tam giác 

\(\Rightarrow\)\(a+b>c\)( bất đẳng thức tam giác)

\(\Rightarrow\)\(ac+bc>c^2\)( nhân 2 vế với c )

Tương tự ta có :

\(ba+ca>a^2\)

\(cb+ab>b^2\)

Công 2 vế lại ta có : \(ac+bc+ba+ca+cb+ab>a^2+b^2+c^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ca\right)>a^2+b^2+c^2\)

8 tháng 4 2019

áp dụng bất đẳng thức tam giác 

=>a+b>=c

b+c>=a

a+c>=b

=>c^2<=ac+bc

a^2<=ab+ac

b^2<=ab+bc

=>a^2+b^2+c^2<+2*(ab+bc+ac)

=>đfcm

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMRa)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,ADBài 16.Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Bài 12.Cho tam giác ABC có AB>AC.Vẽ AH vuông góc BC.CMR AB2-AC2=HB2-HC2

Bài 13.Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ AH vuông góc BC.Biết AH=1.CMR BC2=HB2+HC2+2

Bài 14.Cho tam giác ABC vuông cân tại A,AB=1.Qua A vẽ đường thẳng xy bất kì.Vẽ AH và BK cùng vuông góc xy.CMR

a)HB=AK                  b)Tính BH2+CK2

Bài 15.Cho tam giác ABC vuông tại A,AB=6,góc B=30 độ.Tia phân giác góc C cắt AB tại D.Tính AB,AD

Bài 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Kẻ 1 đường thẳng d qua A.Từ B,C kẻ BH,CE vuông góc d(H,E nằm trên d).Chứng minh rằng tổng BH2+CE2 không phụ thuộc vị trí d

Bài 17.Cho O là điểm tùy ý nằm trong tam giác ABC.Vẽ OA1,OB1,OC1 lần lượt vuông góc với BC,CA,AB.CMR AB12+BC12+CA12=AC12+BA12+CB12

Bài 18.Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ AH vuông góc BC(H nằm trên BC).Điểm D nằm giữa A và H.Trên tia đối của tia HA,lấy điểm E sao cho HE=AD.Đường thẳng vuông góc AH tại D cắt AC tại F.Chứng minh EB vuông góc EF

1
6 tháng 2 2017

B12:

Có:Tam giác ABH vuông tại H

     ________ACH__________

=>AB2-AC2=(AH2+BH2)-(AH2+CH2)=BH2-CH2.

31 tháng 3 2017

a) Vừa nhìn đề biết ngay sai

Sửa đề:

Chứng minh: \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

Giải:

Ta có:

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\\P\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(-2\right)=4a-2b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=\left(a-b+c\right)+\left(4a-2b+c\right)\)

\(=\left(a+4a\right)-\left(b+2b\right)+\left(c+c\right)\)

\(=5a-3b+2c=0\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right).P\left(-2\right)=-P^2\left(-2\right)\le0\)\(P^2\left(-2\right)\ge0\)

Vậy nếu \(5a-3b+2c=0\) thì \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

b) Giải:

Từ giả thiết suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}b^2=ac\\c^2=bd\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Ta có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Lại có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\) (Đpcm)

31 tháng 3 2017

a) Có P(1) = a.\(1^2\)+b.1+c = a+b+c

P(2) = a.\(2^2\)+b.2+c = 4a+2b+c

=>P(1)+P(2) = a+b+c+4a+2b+c = 5a+3b+2c = 0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}P\left(1\right)=P\left(2\right)=0\\P\left(1\right)=-P\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu P(1) = P(2) => P(1).P(2) = 0

Nếu P(1) = -P(2) => P(1).P(2) < 0

Vậy P(1).P(2)\(\le\)0

b) Từ \(b^2=ac\) =>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) (1)

\(c^2=bd\) =>\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

2 tháng 1 2020

Câu hỏi của Đậu Đình Kiên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 2 2017

A B C C A1 B1 C1

18 tháng 3 2019

Ta sẽ chứng minh c là cạnh nhỏ nhất.

Thật vậy,giả sử c không phải là cạnh nhỏ nhất.

Giả sử \(c\ge a\Rightarrow c+c\ge a+c>b\Rightarrow2c>b\Leftrightarrow4c^2>b^2\)

Do \(c\ge a\) nên \(4c^2+c^2=5c^2\ge a^2+b^2\) (trái với gt)

Với \(c\ge b\) chứng minh tương tự của dẫn đến vô lí.

Do đó c là cạnh nhỏ nhất.Khi đó:

\(a+b+c>3c\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o>3.\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{C}< 60^o\) (đpcm)

Không chắc nha!Sai đừng trách.

18 tháng 3 2019

Giả sử \(c\ge a>0\)\(\Rightarrow c^2\ge a^2\)mà \(a^2+b^2>5c^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2>5a^2\Rightarrow b^2>4a^2\Rightarrow b>2a\) (1)

Vì \(c^2\ge a^2\Rightarrow c^2+b^2\ge a^2+b^2>5c^2\Rightarrow b^2>4c^2\Rightarrow b>2c\)(2)

Từ (1) và (2) => 2b>2a+2c => b> a + c (vô lý) => c<a

Tương tự ta được c<b => c là độ dài cạnh nhỏ nhất

=> \(\widehat{C}\)là góc nhỏ nhất \(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{A}\)và \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

=> \(3\widehat{C}< \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{C}< 60^o\)

Vậy \(\widehat{C}< 60^o\)(đpcm)