Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sau khi vẽ hình ra ta sẽ thấy hình tam giác AMC có độ dài đáy MC bằng 1/3 chiều dài CD , mà ta biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều rộng chỉ là 1/3 chiều dài nghĩa là độ dài đáy của hình tam giác ACM là chiều rộng
nhìn vào hình sẽ thấy chiều cao vẫn là chiều rộng vậy
diện tích hình tam giác ACM là : b x b : 2 = 32
2 lần diện tích tam giác ACm là :
32 x 2 = 64 ( m )
nhẩm lại phép nhân thì chiều rộng chỉ có thể là 8 m
chiều dài hình chữ nhật là :
8 x 3 = 24 ( m )
chu vi hình chữ nhật là :
( 24 + 8 ) x 2 = 64 ( m )
ĐS:..
a, diện tích hình thang ABCD là: (15+20).142=245(cm2)(15+20).142=245(cm2)
b,BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34BEDE=SAEBSAED=SCEBSCED=SAEB+SCEBSAED+SCED=SABCSACD=ABCD=34
⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74⇒SCEBSCED=34⇒SCEB+SCEDSCED=74⇒SDBCSCED=74
⇒SCED=47.SDBC⇒SCED=47.SDBC
SDBC=20.142=140(cm2)SDBC=20.142=140(cm2)
⇒SCED=47.140=80(cm2)⇒SCED=47.140=80(cm2)
c,SAED=SACD−SECDSAED=SACD−SECD
SBEC=SBCD−SECDSBEC=SBCD−SECD
MÀ SACD=SBCD⇒SAED=SBEC
ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = 15 cm
Vì EC = 1/3 CD nên EC = 1/3 x 15 = 5 cm
Ta có: DE + EC = DC => DE = DC - EC = 15 -5 = 10 cm
Diện tích tam giác DBE là:
1/2 x 10 x 8 = 40 (cm2)
Đáp số: 40 cm2
Giúp mình với mình đang cần gấp