K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Gọi độ dài ba cạnh của △ABC lần lượt là a ; b ; c \(\left(a;b;c\ne0\right)\)

Độ dài cạnh thứ nhất và cạnh thứ hai tỉ lệ thuận với 1 và 2\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{6}\left(1\right)\)

Độ dài cạnh thứ 2 và cạnh thứ 3 tỉ lệ nghịch với 3 và 4 \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)

Mà tổng ba cạnh của △ABC =36cm\(\Rightarrow a+b+c=36\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{3+6+9}=\frac{36}{18}=2\)

\(\Rightarrow a=2.3=6\) ; \(b=2.6=12\) ; \(c=2.9=18\)

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 6 ; 12 và 18 cm

17 tháng 12 2016

Gọi cạnh thứ 1,2,3 lần lượt là a,b,c

Ta có:\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2},3b=4c\) và a+b+c=36

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2},\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4},\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{2+4+3}=\frac{36}{9}=4\)(T/C...)

\(\Rightarrow a=4\cdot2=8,b=4\cdot4=16,c=4\cdot3=12\)

Vậy độ dài cạnh thứ 1,2,3 lần lượt là:8m,16m,12m

 

4 tháng 1 2021

wwwwđvvvvvvvvvvvvvvvvvhui

 

18 tháng 4 2017

x là cạnh tam giác đều, y là chu vi tam giác đều

\(\Rightarrow y=3x\)

Vậy y tỉ lệ thuận với x

11 tháng 12 2017

Chu vi của tam giác đều là y = x+x+x=3x.

Với công thức y=3x chứng tỏ rằng đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x.

19 tháng 12 2016

Thuận

20 tháng 12 2016

why

 

18 tháng 12 2016

Vì gt của đại lượng y phụ thuộc vào sự tăng giảm của x => y tỉ lệ thuận với x

6 tháng 12 2016

Bài 1: Gọi các cạch của hình tứ giác là a,b,c,d biết 4 cạnh đó tỉ lệ với 2,3,4,5

->a/2=b/3=c/4=d/5 và d-a=6

áp dụng tính chất của dãy tỉ số =nhau

a/2=b/3=c/4=d/5 =d-a/5-2=6/3=2

->a/2=2->a=4

->b/3=2->b=6

->c/4=2->c=8

->d/5=2->d=10

Vậy chiều dài của các cạnh đó lần lượt là:4cm;6cm;8cm;10cm

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15