K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

\(\Leftrightarrow cosA=\dfrac{13^2+15^2-12^2}{2\cdot13\cdot15}=\dfrac{25}{39}\)

=>\(\widehat{A}\simeq50^0\)

b: Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>\(\dfrac{5^2+8^2-BC^2}{2\cdot5\cdot8}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>\(25+64-BC^2=40\)

=>\(BC^2=49\)

=>BC=7

NV
18 tháng 3 2021

\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=-\dfrac{1}{32}\)

\(\Rightarrow A\approx92^0\)

\(p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{31}{2}\)

\(S_{ABC}=\sqrt{p\left(p-AB\right)\left(p-AC\right)\left(p-BC\right)}\simeq40\)

\(r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{80}{31}\)

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0
9 tháng 4 2021

AC2 = AB2 + BC2 - 2.AB.BC.cos(60)

⇒ AC2 = 27

⇒ AC = 3\(\sqrt{3}\)

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)

⇒ \(\dfrac{3}{sinC}=\dfrac{6}{sinA}=\dfrac{3\sqrt{3}}{sin60}\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}sinA=1\\sinC=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\widehat{A}=90^0;\widehat{C}=30^0\)

8 tháng 5 2016

 Đầu tiên để dựng điểm M: cậu lấy P trên BC sao cho BP+AB=AC(cái này dễ đúng ko), rồi lấy M là trung điểm của CP. 
Dựng đường cao AH của tam giác, cậu có ngay AH=1/2 AC(tam giác ACH vuông tại H và C =90 độ) 
nếu tớ gọi 
độ dài cạnh BC là a thì 
ta có AB=1/2a 
AC = căn3/2a. 
AH =căn3/4 a 
BH = 1/2 AB = 1/4a (tam giác AHB vuông tại H có B = 60 độ) 
ta có: CM = 1/2CP = 1/2(CB - BP) = 1/2(CB - (AC - AB)) = a.(3 - căn3)/4 
ta lại có: MH = BC - CM - HB = a.căn3/4 
vậy ta xét tam giác AMH có tan góc AMH = AH/MH = 1 vậy có góc AMH = 45 độ 
xét tam giác ABM có góc BAM = 180 - ABM - AMB = 180 - 60 - 45 =75 độ 

 

NV
18 tháng 3 2021

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cosB}=\sqrt{9^2+12^2-2.9.12.cos60^0}=3\sqrt{13}\)

30 tháng 3 2022

Đặt AB = c ; AC = b ; BC = a . 

Ta có : \(b+c=13\)  ; \(r=\dfrac{S}{p}=\sqrt{3}\)  ( p \(=\dfrac{a+b+c}{2}\) ) 

Có : \(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) nên : \(r=\sqrt{\dfrac{\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}{p}}=\sqrt{3}\) 

\(\Rightarrow\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)=3p\)   

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-a+b+c}{2}\right)\left(\dfrac{-b+a+c}{2}\right)\left(\dfrac{-c+a+b}{2}\right)=\dfrac{3\left(a+b+c\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(-a+b+c\right)\left(-b+a+c\right)\left(-c+a+b\right)=12\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-a+13\right)\left(-b+a+c\right)\left(-c+a+b\right)=12\left(13+a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-a+13\right)\left[a^2-\left(b-c\right)^2\right]=12\left(13+a\right)\)   (2)

Có : \(\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=cosA=cos60^o=\dfrac{1}{2}\)  \(\Rightarrow b^2+c^2-a^2=bc\) \(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2-bc\)  (1) 

Mặt khác :  \(b+c=13\Leftrightarrow b^2+c^2-bc+3bc=169\Leftrightarrow a^2=169-3bc\)

Từ (1) ; (2) suy ra : \(\left(-a+13\right)bc=12\left(13+a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-a+13\right)\left(169-a^2\right)=36\left(13+a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(13-a\right)^2\left(13+a\right)=36\left(13+a\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(13-a\right)^2=36\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}13-a=6\\13-a=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=7\\a=19>13=b+c\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

\(\cos BCA=\dfrac{BC^2+AC^2-AB^2}{2\cdot AC\cdot BC}\)

\(\Leftrightarrow5^2+3^2-AB^2=2\cdot3\cdot5\cdot\dfrac{1}{2}=15\)

hay \(AB=\sqrt{19}\left(cm\right)\)