Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để A thuộc Z =>n+2 chia hết cho n-5
=>n-5+7 chia hết cho n-5
=>7 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư (7)={1,7,-1,-7}
*)n-5=1=>n=6
n-5=-1=>n=-4
n-5=7=>n=12
n-5=-7=>n=-2
vậy n=-2,-4,6,12
Để A thuộc Z suy ra n+2 chia hết cho 2
suy ra n-5+7 chia hết cho n-5
n-5 thuộc U(7)={1;7;-1;-7}
TH1:n-5=1 suy ra n=6
TH2:n-5=-1 suy ra n=-4
TH3:n-5=7 suy ra n=12
TH4:n-5=-7 suy ra n=-2
Vậy n thuộc {6;-4;12;-2} thì n thuộc Z
Ta có: n + 4 chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
Ta có: 3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(7) ={1;7}
Ta có: n + 4 chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
Ta có: 3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(7) ={1;7}
1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d
=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d
5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d
=>15n+21-15n-20 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=Ư(1)=1
=>ƯC(3n+4,5n+7)=1
=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1:
Ta có: (3a+1)(b-5)=21=1.21=21.1=3.7=7.3. Kẻ bảng:
+/ 3a+1=1=>a=0
b-5=21=>b=26
+/ 3a+1=21 => a=20/3 (Loại)
+/ 3a+1=3 => a=2/3 (Loại)
+/ 3a+1=7 => a=2
b-5=3 => b=8
ĐS: a,b ={(0, 26); (2, 8)}
Bài 2:
Ta có: 3n+4 chia hết cho 2n-1 => 2(3n+4) chia hết cho 2n-1
2(3n+4)=6n+8=6n-3+11=3(2n-1)+11
Vậy để 3n+4 chia hết cho 2n-1 thì 11 phải chia hết cho 2n-1
=> Có 2 trường hợp:
+/ 2n-1=1 => n=1
+/ 2n-1=11 => n=6
ĐS: n={1;6}
3n + 6 chia hết cho n
3n chia hết cho n => 6 chia hết cho n
=> n = 1;2;3;6
\(A=\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=\frac{3\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\)
Để \(A=3-\frac{17}{n+4}\in Z\Leftrightarrow\frac{17}{n+4}\in Z\)
Hay \(n+4\inƯ\left(17\right)=-17;-1;1;17\)
\(\Rightarrow n=-21;-5;-3;13\)
lớp 5 chưa học âm đâu