Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}
=>xE{2;4;8;10;22;64}
b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}
=>2xE{4;11}
=>x=2
c)x+7 chia hết cho x-1
x-1+8 chia hết cho x-1
=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}
=>xE{2;3;5;9}
d)2x+5 chia hết cho x-2
=>2x-4+9 chia hết cho x-2
2(x-2)+9 chia hết cho x-2
=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}
=>xE{3;5;11}
mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x
a. 63 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(63)
=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}
=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}
b.14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)
=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}
=>2x thuộc {-2;-1;4;11}
=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}
vì x thuộc N => x =2
\(35⋮x\)
\(x\inƯ\left(35\right)=\left\{\pm1;\pm5;..;\pm35\right\}\)
Bn tự lập bảng nha !
\(x+16⋮x+1\)
\(x+1+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)
\(x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Bn tự lập bảng nha
a) Ta có: \(2n+1=2n-4+5\)
mà \(\left(2n-4\right)⋮\left(n-2\right)\Rightarrow5⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
hồi trưa mk phải đi học xl bn nha mấy câu còn lại nè
b) Ta có: \(2n-5=2n+2-7\)
mà \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow7⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(7\right)\)
a, x + 16 ⋮ x+1
⇒x + 1+15 ⋮ x+1
⇒15 ⋮ x+1
⇒x+1 ∈{-1;1;-3;3;5;-5;15;-15}
⇒x ∈ {-2;0;-4;2;4;-6;14;-16}
Vay x ∈ {-2;0;-4;2;4;-6;14;-16}
Ta có:x+3 chia hết cho x
Mà x chia hết cho x
=>3 chia hết cho x
=>x\(\in\) Ư(3)={-3,-1,1,3}
Ta có:3x+5 chia hết cho x+1
=>3x+3+2 chia hết cho x+1
=>3(x+1)+2 chia hết cho x+1
Mà 3(x+1) chia hết cho x+1
=>2 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}
=>x\(\in\){-3,-2,0,1}
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}