Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
a) A=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330�=3+32+33+34+35+36+....+328+329+330
⇔A=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)⇔�=(3+32+33)+(34+35+36)+....+(328+329+330)
⇔A=3(1+3+32)+34(1+3+32)+....+328(1+3+32)⇔�=3(1+3+32)+34(1+3+32)+....+328(1+3+32)
⇔A=3.13+34.13+....+328.13⇔�=3.13+34.13+....+328.13
⇔A=13(3+34+....+328)⋮13(dpcm)⇔�=13(3+34+....+328)⋮13(����)
b) A=3+32+33+34+35+36+....+325+326+327+328+329+330�=3+32+33+34+35+36+....+325+326+327+328+329+330
⇔A=(3+32+33+34+35+36)+....+(325+326+327+328+329+330)⇔�=(3+32+33+34+35+36)+....+(325+326+327+328+329+330)
⇔A=3(1+3+32+33+34+35)+....+325(1+3+32+33+34+35)⇔�=3(1+3+32+33+34+35)+....+325(1+3+32+33+34+35)
⇔A=3.364+....+325.364⇔�=3.364+....+325.364
⇔A=364(3+35+310+....+325)⇔�=364(3+35+310+....+325)
⇔A=52.7(3+35+310+....+325)⋮52(dpcm)
2) A=3+32+33+....+330�=3+32+33+....+330
⇔3A=3(3+32+33+....+330)⇔3�=3(3+32+33+....+330)
⇔3A=32+33+34+....+330+331⇔3�=32+33+34+....+330+331
⇔3A−A=(32+33+34+....+330+331)−(3+32+33+....+330)⇔3�−�=(32+33+34+....+330+331)−(3+32+33+....+330)
⇔2A=331−3⇔2�=331−3
⇔A=331−32⇔�=331−32
Vậy A không phải là số chính phương
Học tốt nha
Kiến thức: một số chính phương là một số chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1
Bài giải
a) A = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 319 + 320
A = (3 + 32) + (33 + 34) +...+ (319 + 320)
A = (3.1 + 3.3) + (33.1 + 33.3) +...+ (319.1 + 319.3)
A = [3.(1 + 3)] + [33.(1 + 3)] +...+ [319.(1 + 3)]
A = 3.4 + 33.4 +...+ 319.4
A = (3 + 33 +...+ 319).4 chia hết cho 4
Vì A chia hết cho 4
Suy ra A là một số chính phương
b) B = 11 + 112 + 113
B = 11 + (112 + 113)
B = 11 + (112.1 + 112.11)
B = 11 + [112.(1 + 11)]
B = 11 + 112.12
Vì 112.12 chia hết cho 4
và 11 chia 4 dư 3
Nên B không phải là một số chính phương
Vậy B không phải là một số chính phương
a) A = 3 + 32 + 33 + ... + 320
Các lũy thừa của 3 từ 32 trở đi đều chia hết cho 9
=> 32; 33; ...; 320 chia hết cho 9
=> 32 + 33 + ... + 320 chia hết cho 9
Mà 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
=> A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9, không là số chính phương
Câu b tương tự
a ) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
Vậy 13 + 23 là một số chính phương
b ) 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62
Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương
c ) 13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102
Vậy 13 + 23 + 33 + 43 là một số chính phương
A)13+23=1+8=9=32 la so chinh phuong
B)13+23+33+43=1+8+27=36=62 la so chinh phuong
C)13+23+33+43=1+8+27+64=100=102 la so chinh phuong nhe
A không phải là số chính phương nhé!
Vì ta thấy rằng các số được cộng vào A là các số mũ của 3, bắt đầu từ 3 mũ 1 đến 3 mũ 62. Ta có thể viết lại A dưới dạng tổng sau:
A = 1 + 3 + 3 mũ 2 + ... + 3 mũ 61 + 3 mũ 62 = (3 mũ 0) + (3 mũ 1) + (3 mũ 2) + ... + (3 mũ 61) + (3 mũ 62)
Chú ý rằng đây là cấp số nhân với a_1 = 3 mũ 0 = 1 và r = 3.
Do đó, ta có thể sử dụng công thức tổng cấp số nhân để tính tổng:
A = (3 mũ 63 - 1) / (3 - 1) - 3 mũ 0 = 3 mũ 63 / 2 - 1
Giá trị của A là một số chẵn, vì 3 mũ 63 là một số lẻ nên tổng giữa số này và số âm 1 cũng là một số lẻ. Tuy nhiên, số chẵn không phải là số chính phương, vì một số chính phương luôn có dạng 4k hoặc 4k+1 với k là một số nguyên không âm.
chi vậy trời