K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

a) x4 - 3x2 - 4 = 0

<=> x4 - 4x2 + x2 - 4 = 0

<=> x2( x2 - 4 ) + ( x2 - 4 ) = 0

<=> ( x2 + 1 )( x2 - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x^2-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(vo-li\right)\\x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\end{cases}}}\)

Vậy x = + 2 là nghiệm phương trình.

b) x4 + 7x2 - 8 = 0

<=> x4 + 8x2 - x2 - 8 = 0

<=> x2( x2 + 8 ) - ( x2 + 8 ) = 0

<=> ( x2 - 1 )( x2 + 8 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-1=0\\x^2+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=-8\left(vo-li\right)\end{cases}\Leftrightarrow x=\pm}1}\)

Vậy x = + 1 là nghiệm phương trình. 

13 tháng 4 2017

Câu c;d giải \(\Delta\)

Các câu còn lại là phương trình trùng phương, mình chỉ làm 1 câu thôi. Các câu sau tương tự

a/ \(x^4-2x^2-8=0\left(1\right)\)

Đặt: \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow t^2-2t-8=0\)

( a = 1; b = -2; c = -8 )

\(\Delta=b^2-4ac\) 

   \(=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-8\right)\)

   \(=36>0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(t_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2-6}{2.1}=-2\left(l\right)\)

\(t_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2+6}{2.1}=4\left(n\right)\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2hayx=-2\)

Vậy: S = {-2;2}

13 tháng 5 2020

cu dương to không

NV
18 tháng 10 2020

a/ Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-3\left(x-\frac{1}{x}\right)-4=0\)

Đặt \(x-\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2+2\)

Pt trở thành:

\(2\left(t^2+2\right)-3t-4=0\Leftrightarrow2t^2-3t=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{x}=0\\x-\frac{1}{x}=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=0\\2x^2-3x-2=0\end{matrix}\right.\) (bấm máy)

NV
18 tháng 10 2020

b/

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+4\right)\left(x^2-5x+6\right)-3=0\)

Đặt \(x^2-5x+4=t\)

Pt trở thành:

\(t\left(t+2\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+4=1\\x^2-5x+4=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+3=0\\x^2-5x+7=0\end{matrix}\right.\) (bấm máy)

12 tháng 6 2016

a, x4 - 13x2 + 36 = 0

Đặt : x2 = t , t > 0 , ta có :

t2 - 13t + 36 = 0 \(\Leftrightarrow\)  t = 9 hay  t = 4

  • Với t = 9 \(\Rightarrow\)  x2 = 9  \(\Rightarrow\)  x = + 3
  • Với t = 4 \(\Rightarrow\)  x2 = 4  \(\Rightarrow\)  x = + 2

Vậy phương trình có 4 nghiệm

x1 = 3 ; x2 = -3 ; x3 = 2 ; x4 = -2

b, 3x4 + 7x2 - 10 =0

Đặt : x2 = t , t  > 0 , ta có :

3t+ 7t - 10 = 0

\(\Leftrightarrow\)    t = 1 hay t = -\(\frac{10}{3}\)   (loại )

  • Với t = 1 \(\Rightarrow\)  x2 = 1 \(\Rightarrow\)   x = +1

Phương trình có hai nghiệm là :

x1 = 1 ; x2 = -1

12 tháng 6 2016

Toán lớp 9

18 tháng 7 2015

dùng phương pháp đặt ẩn phụ