K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Ca dao xưa có câu: Con người có tổ có tông Như cây có cội, như sông có nguồn để nói lên rằng: bất cứ ai cũng có cội nguồn, gốc rễ và câu ca dao như lời nhắc nhở đối với mỗi chúng ta là hãy biết trân trọng, biết ơn những thế hệ đi trước và đó cũng chính là đạo lí muôn đời được thể hiện ở câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"Đó là đạo lí cao đẹp thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với lớp cha anh đi trước, những người đã cống hiến cả tuổi thanh xuân cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước, những người đã ngày đêm lao động miệt mài để chúng ta có thể hưởng cuộc sống ấm no đầy đủ. Câu ca dao mang ý nghĩa sâu sắc, khẳng định một lẽ sống có tình nghĩa, thủy chung, ân tình. Truyền thống biết ơn đó đã được gìn giữ phát huy từ xưa cho đến nay.

Trong xã hội cũng có một số ít những người vì đồng tiền mà bất chấp cả đạo lí làm người từ xa xưa đến nay, họ luôn coi trọng đồng tiền mà quên đi ơn nghĩa của những người đi trước, quên công lao dưỡng dục của cha mẹ thầy cô, có người cậy có tiền chỉ biết đưa tiền về cho cha mẹ mà chẳng mấy khi chăm sóc, có khi còn cho các cụ vào viện dưỡng lão khiến cha mẹ họ phải sống cô đơn. Họ là những người cần phải lên án, phê phán để từ đó nâng tầm nhận thức của con người đối với những người có công với đất nước với cá nhân mỗi con người.

Như vậy có thể thấy bất cứ thời đại nào thì những người dân Việt Nam vẫn một lòng ghi tạc đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Đó là đạo lí ngàn đời chúng ta sẽ mãi mãi tiếp bước. Nó chính là nguồn sức mạnh, vô tận giúp cho nhân dân ta đoàn kết vững bước trên con đường dựng xây đất nước.

Chúc em học tốt!

20 tháng 10 2016

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là :

+ Ăn quả : sự hưởng thụ thành quả

+ Trồng cây : sự tạo ra thành quả cho người hưởng thụ

=> Câu ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta rằng khi hưởng thụ 1 thành quả nào đó thì chúng ta phải nhớ ơn, biết ơn những người đã tạo ra thành quả đó cho chúng ta hưởng thụ

- Uống nước nhớ nguồn :

+ Uống nước : Hưởng thụ thành quả vật chất ,tinh thần

+ Nguồn: nguồn gốc, cọi nguồn của tất cả những thành quả bao gồm con người, lịch sử , truyền thống

+ Nhớ nguồn:Thành quả không tự nhiên mà có , nên người được hưởng thụ phải hiểu biết, tri ân, giữ gìn và phát huy

=> Câu ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta rằng khi chúng ta hưởng thụ một cái gì đó thì phải biết ơn nguồn gốc, cội nguồn, giữ gìn, phát huy những gì mà những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ

Mình có 1 thông tin hay cho các bạn nè

Có ai muốn kiếm thêm thu nhập cho gđ ngay từ bây giờ không

Vậy thì các bạn tải ứng dụng VN ngày nay nhé

Tải từ đt nha nếu là máy tính thì phải tải thêm giả lập android

Khi ban tải xong vào ứng dụng và ấn vào chữ Cá Nhân (góc dưới bên phải)

Rồi ấn vào Nhập mã giới thiệu

Ae nhập mã 8AQCV  nhé

Có cơ hội nhận ngay 10k

Rồi ae cứ làm nhiệm vụ kiếm tiền ( chăm chỉ mỗi ngày giàu to)

Các bạn còn có thể đổi lấy balo, điện thoại nữa

 nhé

8 tháng 8 2017

a) * Từ đơn:

+) Bầu, ơi, thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng chung, một, nhà.

* Từ phức:

+) Khác giống, một nhà ...v.v...

b) * Từ đơn:

+) Uống, nước, nhớ, nguồn, ăn, quả, nhớ kẻ, trồng, cây.

* Từ phức:

+) Uống nước, nhớ nguồn, trồng cây ...v.v...

9 tháng 8 2017

Tìm từ đơn và từ phức trong các ví dụ sau :

a. Bầu /ơi /thương/ lấy/ bí/ cùng

Tuy rằng/ khác giống// nhưng/ chung / một giàn//( Mk tách ra trên câu đó rồi nhé !)

b. Uống /nước// nhớ /nguồn

Từ đơn : Uống ; nước ;nhớ ; nguồn

Từ phức : Uống nước ; Nhớ nguồn

c . Ăn quả // nhớ /kẻ/ trồng cây

- Từ đơn : ăn ; quả ; nhớ ;kẻ ;trồng ;cây

- Từ phức : Ăn quả ; trồng cây

~ Chúc bn học tốt!~

22 tháng 4 2020

giúp mk đi . Mk k cho . Nha 

22 tháng 4 2020

mình k cho

7 tháng 5 2018

a. So sánh

b. Hoán dụ

c. Ẩn dụ

d. Nhân hóa

10 tháng 11 2016

Sâu lặng ng thầy năm xưa

10 tháng 11 2016

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Ơn thầy sâu lặng ng thầy năm xưa

10 tháng 11 2016

xin chúc mừng .! bn là người thua cuộc đầu tiên

24 tháng 3 2020

Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống văn hóa và đạo lý tốt đẹp, đại diện cho truyền thống đó là kho tàng các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ về đạo lý làm người. Một trong những câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa của nhân dân ta từ xưa đến nay luôn được lưu truyền đó là câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

Các câu tục ngữ của nhân dân ta thường mang đặc điểm ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, sử dụng hình ảnh gần gũi, quen thuộc. Và trong câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" cũng vậy, hình ảnh "ăn quả", "trồng cây" rất giản dị và mộc mạc. Nghĩa đen của câu tục ngữ chính là nhắc nhở con người ta khi ăn quả phải nhớ đến kẻ đã có công trồng cây, không có kẻ trồng cây làm sao có cây, có quả mà ăn, ví dụ như ăn xoài nhớ kẻ đã trồng xoài cho ta ăn. Mở rộng ra, "quả" ở đây chính là thành quả, thành tựu, "ăn quả" chính là hưởng thụ thành quả ấy, khi đó ta phải nhớ đến công lao của những "kẻ trồng cây" - những người đã bỏ ra công sức, mồ hôi nước mắt thậm chí cả xương máu để có được thành quả đó. Đó chính là đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp, phải ghi nhớ và biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, người mang lại cho ta những điều quý giá trong cuộc sống.

Câu tục ngữ nhắc nhở con người chúng ta sống phải đề cao ơn nghĩa, phải biết đến cội nguồn, nguồn gốc của mình. Ai cũng có cha có mẹ, nhờ có cha mẹ sinh ta ra mà mới có ta trên cuộc đời, không có cha mẹ mãi mãi không có sự tồn tại của ta. Sống làm người mà không biết đến ơn nghĩa mẹ cha thì thực không đáng sống! Thời xưa, ông cha ta đã luôn coi trọng, gìn giữ và bảo vệ truyền thống này qua các nghi lễ, tập tục thờ cúng, ví dụ như tục thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ đã mất, điển hình như truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm để nhớ về công lao dựng nước của các vua Hùng. Bên cạnh đó còn có các nghi lễ cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời đất một năm mưa thuận gió hòa cho người dân một vụ mùa bội thu...

Ngày nay, truyền thống "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã ngày càng được phát huy trên nhiều phương diện và mọi mặt đời sống, ví dụ như chúng ta có các ngày lễ kỷ niệm như: ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 để nhớ về công ơn giáo dục của các thầy cô, ngày Thương binh liệt sĩ 27 tháng 7 để nhớ về những người anh hùng chiến đấu hi sinh mang lại nền độc lập cho dân tộc... Gắn liền với các ngày nghỉ lễ là những hoạt động đền ơn đáp nghĩa được diễn ra, như tổ chức đi thăm hỏi thầy cô, thăm hỏi và trao quà cho bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có liệt sĩ, thương binh.

Như vậy, câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã không chỉ nhắc nhở chúng ta về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn là bài học làm người, bài học về sự biết ơn, nhắc nhở mỗi con người đều phải ghi nhớ, rèn luyện lòng biết ơn của mình. Bởi biết ơn chính là một trong những tiêu chí đầu tiên trong thước đo đánh giá phẩm chất và đạo đức con người.

24 tháng 3 2020

 Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đẽn nav vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truvền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”. Có lòng biết ơn, sổng ân nghĩa thủy chung là đạo lí làm người, đó cũng là bổn phận, là nhiệm vụ của chúng ta đối với đời. Tuy nhiên, lòng biết ơn không phải là lời nói suông mà phái thể hiện bằng hành động cụ thể. Nhà nưức ta đã có những phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng những ngôi nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, các gia đình thương binh liệt sĩ. Việc đền ơn đáp nghĩa này đã trở thành phong trào, là chính sách lan rộng ưên cả nước. Đây không chỉ là sự đền đáp công ơn đơn thuần mà nó trở thành bài học giáo dục thiết thực về đạo lí làm người của chúng ta. Cho nên mỗi người ai ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy những thành

Tham khảo nha bn

Học tốt