K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

a) + b) + c) + d) x y A t x' t' y'

\(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}\) (đối đỉnh)

Mà: At là tia phân giác của \(\widehat{xAy}\)

At' là tia đối của tia At

=>At' là tia phân giác của \(\widehat{x'Ay'}\)

e)5 cặp góc đối đỉnh:

+) \(\widehat{xAt}\)\(\widehat{y'At'}\)

+) \(\widehat{tAy}\)\(\widehat{x'At'}\)

+) \(\widehat{xAx'}\)\(\widehat{yAy'}\)

+) \(\widehat{tAx'}\)\(\widehat{t'Ay}\)

+) \(\widehat{tAy'}\)\(\widehat{t'Ax}\)

~~~

14 tháng 7 2015

d;theo bài góc x'Ay' đối đỉnh với yAx suy ra góc xAy =góc y'Ax'             e; 5 góc đối đỉnh là : xAy và x'Ay'

Mà At là đường phân giác của góc xAy (1)                                                                         yAt và y'At'

Lại có At' là tia đối của At (2)                                                                                             xAt và x'At'

Từ (1) và (2) suy ra At' la tia phân giác của góc x'Ay'                                                            xAy và xAy'

Vậy At' là tia phân giác của x'Ay'                                                còn 1 góc đấy


21 tháng 11 2019

Xét \(\Delta\)OAD và \(\Delta\)OBD có :

OD : cạnh chung

OÂD = Góc OBD ( = 90° )

AÔD = BÔD ( vì Oz là phân giác của xÔy )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AD = BD ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB

21 tháng 11 2019

cậu làm hộ mình câu tiếp theo của bài này nhé!

2.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Ox tại M cắt tia Oy tại F.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Oy  tại N cắt tia Ox tại E.CM rằng:

a,DB là tia p/g của \(\widehat{NDF}\)

b,MN // AB

8 tháng 9 2018

O a b x' x

Vì Ox là tia phân giác của aOb, nên :

aOx = xOb = aOb/2 = 90/2 = 45 (1) 

Vì Ox và Ox' đối nhau nên xOx' = 180 (2)

+) Từ (1) và (2) suy ra :

x'Ob = x'Oa = 180 -   45 = 135 (đpcm)

23 tháng 3 2019

a, \(\Delta BAM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{BAM}=90^0\left(\widehat{BAC}=90^0\right)\Rightarrow\widehat{DCM}=90^0\Rightarrow AC\perp CD\)

b, MB = MD (gt) và \(M\in BD\Rightarrow\) M là trung điểm của BD \(\Rightarrow BD=2BM\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào \(\Delta BCD:CD+BC>BD\)

\(\Rightarrow AB+BC>2BM\)(vì AB = CD, BD = 2BM)

c, Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB< BC\) (trong tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất)

\(\Rightarrow CD< BC\Rightarrow\widehat{CBD}< \widehat{D}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diên trong tam giác BCD)

\(\Delta BAM=\Delta DCM\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{D}\)

Do đó: \(\widehat{CBD}< \widehat{ABM}\Rightarrow\widehat{CBM}< \widehat{ABM}\)

Chúc bạn học tốt.