Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.
b) Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:
\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}\)
\(=\sqrt{AC^2-\left(\dfrac{1}{2}.5\right)^2}=\sqrt{100-\dfrac{25}{4}}=9,68\left(cm\right)\)
c) Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).5.4.9,68 = 96,8 (cm2 )
Diện tích đáy:
Sđ = 52 = 25 (cm2 )
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sxq + Sđ = 121,8 (cm2 )
a) Ta có
OC2 = SC2 - SO2 (Pytago)
= 52 - 42 = 9(cm)
=> OC = 3(cm)
=> AC = 6(cm)
AB2 + BC2 = AC2 (pytago)
2BC2 = AC2 (do AB = BC)
BC2 = AC2/2 = 36/2 = 18(cm)
BC = √18 = 3√2 (cm)
Gọi K là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân tại S có SH là đường trung tuyến nên SH cũng là đường cao. Suy ra SH ⊥ BC
Do đó
Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:
\(5\cdot4:2=10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:
\(S_{xq}=10\cdot6,5=65\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy của hình chóp đều:
\(5^2=25\left(cm^2\right)\)
Thể tích của hình chóp đều:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot25\cdot6=50\left(cm^3\right)\)
Bài giảng học thử
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 9: Hình chữ nhật - Phần 1 - Toán 8 - Cô Diệu Linh
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác - Phần 1 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 3. Hình thang cân - Phần 3 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn
Sxq=1/2*40*13=20*13=260cm2
Độ dài cạnh ở đáy là 40/4=10cm
V=10^2*12=1200cm3
Tham khảo: