Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ƯCLN của a và b là 6 nên a và b đều chia hết cho 6
\(\Rightarrow a=6k;b=6m\) (k>m;k,m\(\in\)N*)
=> ab=6k.6m
=> 6k.6m=288
=> k.m=8
Ta có bảng
k | 1 | 2 | 4 | 8 |
m | 8 | 4 | 2 | 1 |
Mà k>m
=>
k | 4 | 8 |
m | 2 | 1 |
=>
a | 24 | 48 |
b | 12 | 6 |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(24;12\right);\left(48;6\right)\)
a) |3-x|=7
=> 3-x=7 hay 3-x=-7
Với 3-x=7
x=3-7
x=-4
Với 3-x=-7
x=3-(-7)
x=10
Vậy x \(\in\){-4;10}
b) |x| < 4
=>x<4
Vậy x\(\in\){3;2;1;0;-1;-2;-3}
a, |3 - x| = 7
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}3-x=7\\3-x=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=-4\\x=10\end{matrix}\right.\)
b, |x| < 4
=> x = {-3;-2;-1;0;1;2;3}
Câu 1:
a: \(A=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^7\left(1+7\right)\)
\(=8\left(1+7^3+...+7^7\right)⋮2\)
Do đó: A là số chẵn
b: \(A=7\left(1+7+7^2+7^3\right)+7^5\left(1+7+7^2+7^3\right)\)
\(=400\left(7+7^5\right)⋮5\)
1/ a, \(50-\left[30-\left(6-2\right)^2\right]\)
\(=50-\left[30-3^2\right]\)
\(=50-30+9\)
\(=20+9=29\)
2/ a, \(124+\left(118-x\right)=217\)
\(\Leftrightarrow118-x=3\)
\(\Leftrightarrow x=115\)
Vậy ...
b/ \(814-\left(x-305\right)=712\)
\(\Leftrightarrow x-305=102\)
\(\Leftrightarrow x=407\)
Vậy ...
c/ \(x-32:16=48\)
\(\Leftrightarrow x-2=48\)
\(\Leftrightarrow x=50\)
Vậy ...
d/ \(\left(x-32\right):16=48\)
\(\Leftrightarrow x-32=768\)
\(\Leftrightarrow x=800\)
Vậy .
23 + 3x = 516 : 513
23 + 3x = 53
23 + 3x = 125
3x = 125 - 23
3x = 102
x = 102 : 3
x = 34
x ⋮ 6 và 6 < x < 36
=> x \(\in\) B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;...}
Vì 6 < x < 36 nên x = {12;18;24;30}
a ) 23 + 3x = \(5^{13}\)=1 220 703 125
3x = 1 220 703 125 - 23 = 1 220 703 102
x = 1 220 703 102 : 3
x = 406901034
b Tìm x \(\in\) N , biết x chia hết 6 và 6 < x < 36
Theo đề ta hiểu :
x chia hết 6 \(\in\) Ư(6) = { 0;1;2;4;8}
( ta lấy từng số phần tử của Ư(6) nhân cho 6 )
Vậy X = { 0 ;6;12;24;48
a ) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2
Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp là :
a + a + 1 + a + 2 = 3a + 1 + 2 = 3a + 3 \(⋮\)3
=> Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp luôn là một số chia hết cho 3
b ) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3
Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + a + 1 + a + 2 + a + 3= 4a + 1 + 2 + 3 = 4a + 6
Mà 4a \(⋮\)4 ( 1 )
6\(⋮̸\) 4 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4
Ta có:
\(\frac{ }{ }\)\(\frac{1}{3}\)<\(\frac{a}{36}\)<\(\frac{b}{18}\)<\(\frac{ }{ }\)\(\frac{1}{4}\)
=> -12/36< a/36< 2b/36< -9/36
Vì mẫu chung =36
=> -12< a< 2b<-9
=> a= -11
b=-5
240
a)240
b)12; 24; 36; 48