K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

1 là do đối lưu

khi nến cháy lớp ko khí xung quanh nến cx nóng lên và bay đi sau đó sẽ có lớp ko khí khác bù vào và mang theo oxi để cung cấp cho nến tiếp tục cháy quá trình này cứ diễn ra cko đến khi nến ko cháy nữa

2 theo mk thì ko thể cháy liên tục đc còn đúng hay ko thì ko pk nữaleuleu

10 tháng 5 2019

Áp dụng đối lưu mà làm :) đơn giản lắm

10 tháng 5 2019

Vì khi cháy ngọn lửa đã đốt không khí xung quanh nên nó giản nở ra, và không khí xung quanh có trọng lượng riêng nhỏ hơn không khí bên ngoài nên nó đi lên, và tiếp tục không khí chưa được đốt cháy đi xuống và cứ tiếp tục như thế

14 tháng 7 2019

Đáp án D

Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo mọi hướng

\(1CV=736W\Rightarrow2CV=1472W\)

a)Công máy sinh ra:

\(A=P\cdot t=1472\cdot10\cdot60=883200J\)

b)Công cản: \(A_c=F_c\cdot l=30\cdot15=450J\)

Công cần thiết để nâng vật lên cao:

\(A_i=A-A_c=883200-450=882750J\)

Trọng lượng vật:

\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{882750}{15}=58850N\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{58850}{10}=5885kg\)

21 tháng 4 2023

Hiện tượng này liên quan đến cơ chế hoạt động của đèn dầu. Khi đốt đèn dầu, tim đèn sẽ hút dầu lên và bôi trơn cho đoạn trên của tim đèn. Đồng thời, đoạn trên của tim đèn sẽ được nung nóng bởi ngọn lửa để cháy và phát ra ánh sáng.

Tuy nhiên, để đèn dầu cháy được, cần phải có sự tương tác giữa oxi và dầu. Khi không có khí oxi, đèn dầu sẽ không cháy được. Khe hở xung quanh tim đèn giúp cho khí oxi trong không khí có thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, tạo điều kiện cho quá trình đốt cháy diễn ra.

Nếu bịt kín khe hở, không khí không thể tiếp cận với đoạn trên của tim đèn, không có đủ oxi để đốt cháy dầu, do đó đèn dầu sẽ không cháy được.

23 tháng 3 2023

Không giống nhau. Vì đưa miếng đồng vào ngọn lữa làm nóng lên là sự truyền nhiệt, miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí là sự bức xạ nhiệt

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và...
Đọc tiếp

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

 

1
29 tháng 4 2017

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

30 tháng 11 2019

Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí bằng bức xạ nhiệt. Do vậy khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không được thực hiện bằng cùng một cách.