K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

sssssssssssss

5 tháng 1 2017

1 giải

Ta có 17 chia hết cho 17

suy ra 17a+3a+b chia hết cho 17

suy ra 20a+2b chia hết cho 17

rút gọn cho 2

suy ra 10a+b chia hét cho 17 

2 giải

* nếu a-5b chia hết cho 17 thì 10a + b chia hết cho 17

vì a-5b chia hết cho 17 nên 10(a-5b) chia hết cho 17 => 10a-50b chia hết cho 17 => 10a-50b+51b chia hết cho 17 hay 10a + b chia hết cho 17 (1) *

nếu 10a + b chia hết cho 17 thì a-5b chia hết cho 17

vì 10a+b chia hết cho 17 nên 10a + b - 51b chia hết cho 17 => 10a - 50b chia hết cho 17 => 10(a-5) chia hết cho 17 mà (10;17)=1 nên a-5b chia hết cho 17 (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

3 bó tay

6 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

27 tháng 2 2020

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

27 tháng 2 2020

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17

1 tháng 1 2017

co ban nao choi chinh phuc vu mon cho minh muon nick

10 tháng 12 2017

Bài 1 : Theo đề ta có :

    5x . 5x+1 . 5x+2  \(\le\)100....000 ( 18 chữ số 0 ) : 218            ( x \(\in\)N )

=> 5x+x+1+x+2       \(\le\)1018 : 218 

=> 53x+3                \(\le\)518        

=> 3x + 3              \(\le\)18

=> 3x                    \(\le\)15 

=>         x              \(\le\)5

Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 

Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

Bài 2 : Ta có :

S = 1 + 2 + 22 + 2+ ... + 22005 

2S = 2 + 22 + 2+ 2+ ... + 22006                 ( Nhân 2 các số hạng trong tổng )

S = 2S - S = ( 2 + 2+ 23 + 24 + ... + 22006  ) - ( 1 + 2 + 2+ 23 + .. + 22005 )

   = 22006 - 1        ( Triệt tiệu các số hạng giống nhau )

=> S < 22006 

Mặt khác 5 . 22004 > 4 . 22004  = 2 . 22004  = 22006 

          => 5 . 22004  > 22006

Do đó S < 5. 22004 

Vậy S < 5 . 22004 

13 tháng 11 2015

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "