Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) số tự nhiên mới là: 5. 100 + x
b) số tự nhiên mới là: 10x + 5
Có nhiều dạng đồ thị lắm. Bạn muốn cách vẽ dạng đồ thị nào ???
Đây là lần đầu mk học đồ thị mà thầy mk lại cho như vầy nên ko biết. Nếu bn biết đồ thị thì làm ơn giúp mk cái bài vẽ đồ thị mà mk đăng đi
Đ
+Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).
+Ví dụ: chuyển động của các thiên thể trên bầu trời, chuyển động của xe ôtô trên đường, chuyển động của con thoi trong một máy dệt, chuyển động của rotor đối với stator trong một động cơ điện
Thể tích (V) cảu vật được tính bằng công thức: \(V=V_2-V_1\)
\(12+12=24\)
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gianso với vật khác.
Vd máy bay cất cánh hay hạ cánh
cành cây đung đưa trước gió
12+12=24
Nếu như hình thang có 2 cặp cạnh song song luôn thì sao vậy bạn?
Bài làm
- Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số ( gọi tắt là tử ) và số ở dưới được gọi là mẫu số ( gọi tắt là mẫu )
- Phân thức đại số là là một biếu thức có dạng \(\frac{A}{B}\), trong đó A, B là những đa thức B ≠ 0, A là tử thức, B là mẫu thức.
- Phân thức \(\frac{A}{B}=\frac{C}{D}\Leftrightarrow AD=BC\)
- Xếp loại là sao ???
# Học tốt #
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.