Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đặt nCl2 = x; nO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,25 mol.
Bảo toàn khối lượng:
7,2 + 71x + 32y = 23 ||
⇒ giải hệ có: x = 0,2 mol; y = 0,05 mol.
Gọi n là hóa trị của M.
Bảo toàn electron: n × nM = 2nCl2 + 4nO2.
⇒ nM = 0,6 ÷ n
⇒ MM = 7,2 ÷ (0,6 ÷ n) = 12n.
⇒ n = 2 và MM = 24 ⇒ M là Magie (Mg)
đề cho có bị sai số liệu không?
Thể tích khí Cl2 sao lại là 13,32(l) ????
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = = 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
Đáp án D
Thứ tự các phản ứng điện phân xảy ra:
Vì kim loại (gồm Cu và Fe) bị oxi hóa lên số oxi hóa cao nhất nên áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
Đáp án B
Do đó kim loại thu được gồm Cu và Fe
Thứ tự các quá trình nhường và nhận electron ở catot và anot:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho quá trình oxi hóa kim loại (kim loại có số oxi hóa cao nhất), ta có:
Phản ứng tạo NO. Bảo toàn electron ta có:
ne cho= nenhận = 3nNO = 3.0, 05 = 0,15 (mol)
Phản ứng tạo N2. Bảo toàn electron ta có:
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = = 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 =
= 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 =
= 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
$n_{HNO_3} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
$n_{NO_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$
$2H^+ + NO_3^- + 1e \to NO_2 + H_2O$
$n_{HNO_3\ pư} = n_{H^+} = 2n_{NO_2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{HNO_3\ dư} = 0,3 - 0,1 = 0,2(mol)$
Gọi $V_{dd\ B} = x(lít) \Rightarrow n_{NaOH} = 0,01x(mol) ; n_{Ba(OH)_2} = 0,02x(mol)$
mà: $n_{HNO_3\ dư} = n_{NaOH} + 2n_{Ba(OH)_2}$
$\Rightarrow 0,2 = 0,01x + 0,02x.2$
$\Rightarrow x = 4(lít)$
a/ oxi hóa 1.6g kim loại a có hóa trị ( ll ) thì thu được 2g sản phẩm. Tìm tên của loại a
- Gọi hóa trị của kim loại A là x
PTHH: \(4A+xO_2-t^o->2A_2O_x\)
Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_x}\)
\(\Leftrightarrow1,6+m_{O_2}=2\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,4}{32}=0,0125\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,0125.4}{x}=\dfrac{0,05}{x}\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,6}{\dfrac{0,05}{x}}=32x\)
Vì A là kim loại => A nhận các giá trị 1,2,3
Biện luận:
=> A là kim loại Đồng (Cu)
b/ đốt 3.1g photpho cần bao nhiêu lít không khí
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,1.5}{4}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
Ta có: \(V_{O_2}=20\%V_{kk}\)
=> \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=\dfrac{2,8}{20\%}=14\left(l\right)\)