Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.
a) CTHH oxit cao nhất là RO2
Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)
=> R là Cacbon
b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4
Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4
<=> R mang hóa trị 4
<=> CTHH của h/c R với O là: RO2
Khối lượng mol của h/c RO2 là:
\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)
b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi
Ta có CT oxit cao nhất là R2O5
\(\rightarrow\)R ở nhóm VA
\(\rightarrow\)CTHH với H là RH3
Ta có
\(\frac{\text{MR}}{\text{MR+3}}\)=91,17%
\(\rightarrow\)MR=31
\(\rightarrow\)R là Photpho
\(\rightarrow\)CT oxit cao nhất là P2O5
tại sao R lại có cthh với H là RH3 vậy . Giải thích dùm mình với
Do R có công thức cao nhất với oxi là RO3
=>công thức với hidro là:RH2
Theo đề bài:
2/(R+2).100=5,88=>R ≈32.
Do đó R là lưu huỳnh (M=32(dvC)
Oxit cao nhất với oxi là 3
\(\Rightarrow\) Công thức hợp chất với H là H2R
\(\Rightarrow\) MR = \(\dfrac{2.100}{5,88}-2\) = 32 (g/mol)
\(\Rightarrow\) R là lưu huỳnh
Đáp án D
Công thức oxit cao nhất của 3 nguyên tố P, S, Cl là P 2 O 5 , S O 3 , C l 2 O 7