Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
mFe2O3 ( A ) = 0.6 tấn
mFe = (0.6/160)*112= 0.42 tấn
mFe3O4 ( B) = 0.696 tấn
mFe ( 0.696/232)*168= 0.504 tấn
=> Quặng B chứa nhiều sắt hơn
m = 0.504 - 0.42 = 0.084 tấn
Câu 2 :
Chọn tỉ lệ là : 2, 5
Trộn 2 tấn quặng A với 5 tấn quặng B thu được 7 tấn quặng C :
mFe ( C) = 2*0.42 + 5*0.504=3.36 tấn
Vậy trong 1 tấn quặng C có : 3.36/7 = 0.48 tấn
1. nBa3(PO4)2 = 60,1/601 = 0,1 mol
(bạn xem lại đề mình nghĩ là nguyên tử O, không phải lả O2 vì O2 là phân tử )
trong Ba3(PO4)2 có 2.4= 8 nguyên tử O ⇒ nO = 8nBa3(PO4)2 = 0,8
vậy số nguyên tủ O là 0,8.(6,02.1023) = 4,816.1023
2. Gọi kim loại cần tìm là M
công thức chung của muối : M2(SO4)3
% về khối lượng = % về khối lượng mol
vì kim loại M chứa 15.79% về khối lượng nên gốc SO4 chiếm
100- 15,79 = 84,21% về khối lượng ta có
\(\dfrac{mM}{mSO4^{2-}}\) = \(\dfrac{M_M}{M_{SO4^{2-}}}\)= \(\dfrac{M_M.2}{96.3}\)= \(\dfrac{15,79}{84,21}\)⇒ MM= 27 (Al)
muối là Al2(SO4)3
Số nguyên tử O = 12 lần số phân tử Al2(SO4)3 vì trong Al2(SO4)3 CÓ 3.4=12 nguyên tử O
3. 1 tấn = 1000kg
trong 1 tấn quặng A chứa 1000.60% = 600kg Fe2O3
⇒nFe2o3 = 600/160 = 3,75 mol (mimhf không đổi ra gam nên cứ coi như Fe2O3 có số mol là 3,75 luôn vì đằng nào cũng tính khối lượng Fe theo kg )
trong 1 phân tử Fe2O3 chứa 2 nguyên tử Fe nên nFe = 2 nFe2O3
= 3,75.2 = 7,5 mol ⇒mFe = 7,5.56 = 420kg
hoặc bạn có thể tính mFe theo cách sau
\(\dfrac{mFe}{mFe2O3}\)= \(\dfrac{56.2}{160}\) ⇒ \(\dfrac{mFe}{600}\)=\(\dfrac{56.2}{160}\)⇒mFe = 420kg
tương tự bạn tính mFe trong hỗn hợp B
\(\dfrac{m_A}{m_B}\)= \(\dfrac{2}{5}\), mặt khác mA + mB = 1000
⇒ mA = (1000/7).2 = 2000/7 kg
mB = (1000/7).5 = 5000/7 kg
mFe trong C = mFe( trong A) + mFe(trong B)
bạn tính theo cách trên là ra
a)+) \(M_{KMnO_4}\)\(=39+55+16.4=158\) (g/mol)
Trong 1 mol KMnO4 có 1 mol K ứng với khối lượng 39 (g/mol), 1 mol Mn ứng với k.lượng 55 (g/mol), 4 mol O ứng với k.lượng 64 (g/mol)
- %\(m_K\)=\(\dfrac{39}{158}.100\)%\(\approx\)24,68%
%\(m_{Mn}\)=\(\dfrac{55}{158}.100\)%\(\approx\)34,81%
%\(m_O\)=100%-(24,68+34,81)%=40,51%
+) \(M_{KClO_3}\)=39+35,5+16.3=122,5(g/mol)
trong 1 mol hợp chất có 1 mol K ứng với k.lượng 39 (g/mol), 1 mol Cl ứng với k.lượng 35,5 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48(g/mol)
- %\(m_K=\dfrac{39}{122,5}.100\)%\(\approx\)31,84%
%\(m_{Cl}=\dfrac{35,5}{122,5}.100\)%\(\approx\)28,98%
%\(m_O\)=100%-(31,84+28,98)%=39,18%
+) \(M_{Al_{2}O_{3}}=27.2+16.3=102(g/mol)\)
trong 1 mol hợp chất có 2 mol Al ứng với k.lượng 54 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48 (g/mol)
- %\(m_{Al}=\dfrac{54}{102}.100\)%\(\approx\)52,94%
%\(m_O=\) 100%-52,94%=47,06%
+) \(M_{Na_{2}CO_{3}}\)= 23.2+12+16.3=106 (g/mol)
trong 1 mol h.chất có 2 mol Na ứng với k.lượng 46 (g/mol), 1 mol C ứng với k.lượng 12 (g/mol), 3 mol O ứng với k.lượng 48 (g/mol)
- %\(m_{Na}=\dfrac{46}{106}.100\)%\(\approx\)43,4%
%\(m_C=\dfrac{12}{106}.100\)%\(\approx\)11,32%
%\(m_O=\)100%-(43,4+11,32)%=45,28%
+) \(M_{Fe_{2}(SO_{4})_{3}}\)\(=56.2+(32+16.4).3=400(g/mol)\)
trong 1 mol h.chất có 2 mol Fe ứng với k.lượng 112 (g/mol), 3 mol S ứng với k.lượng 96 (g/mol), 12 mol O ứng với k.lượng 192(g/mol)
%\(m_{Fe}=\dfrac{112}{400}.100\)%=28%
%\(m_S=\dfrac{96}{400}.100\)%=24%
%\(m_O=\)100%-(28+24)%=48%
b) không hiểu ý của đề "quặng sắt chứa 80‰Fe3O4, quặng nhôm chứa 60‰Al2O3" là gì cả?
PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
1, nKMnO4=31,6÷158=0,2(mol)
Theo pt ta có: nK2MnO4=nMnO2=nO2=1/2nKMnO4=1/2×0,2=0,1(mol)
→VO2=0,1×22,4=2,24(l)
→mK2MnO4=0,1×197=19,7(g)
→mMnO2=0,1×87=8,7(g)
mA=19,7+8,7=28,4(g)
%K2MnO4=19,7÷28,4×100=69,37%
%MnO2=8,7÷28,4×100%=30,63%
1/ Ta co pthh
2KMnO4 \(\rightarrow\)K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo de bai ta co
nKMnO4 =\(\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
Theo pthh
nO2=\(\dfrac{1}{2}nKMnO4=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1mol\)
\(\Rightarrow\)VO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 l
Theo pthh cac chat ran co trong A la K2MnO4 va MnO2 nen suy ra :
nK2MnO4= \(\dfrac{1}{2}nKMnO4=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1mol\)
\(\Rightarrow\)mK2MnO4=0,1.197=19,7 g
nMnO2=\(\dfrac{1}{2}nKMnO4=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1mol\)
mMnO2=0,1.87=8,7 g
\(\Rightarrow\)% khoi luong cua cac chat ran la
%mK2MnO4=\(\dfrac{19,7.100\%}{\left(19,7+8,7\right)}\approx69,4\%\)
%mMnO2=\(\)100%-69,4%=30,6%
1, 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4=31,6 / 158 = 0,2(mol)
Theo PTHH , nO2= nMnO2=nKMnO2= 1/2 nKMnO4=0,1 (mol)
=> V = 0,1 .22,4 = 2,24 (l)
mMnO2= 0,1 . 87 =8,7 (g)
mK2MnO4 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
mA = 28,4 (g)
=> % mMnO2 \(\approx\) 30,63 %
=> mK2MnO4 = 69,37%
=> % m
Mình tưởng là tính mA phải áp dụng ĐLBTKL chứ nhỉ? Chứ không mình cũng nghĩ ra cách này rồi
1. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
1, CT: CuzSxOy
Ta co: z: x: y = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow z:x:y=0,625:0,625:2,5\)
\(\Rightarrow z:x:y=1:1:4\)
\(\Rightarrow CT:CuSO_4\)
(1) Thành phần khối lượng của Oxi là:
100% - 40% - 20% = 40%
Gọi CTHH của hợp chất X là CuxSyOz
Ta có: x : y: z = \(\dfrac{40\%}{64}:\dfrac{20\%}{32}:\dfrac{40\%}{16}\) = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 :4
=> CTTQ = (CuSO4)n mà trong X chỉ có thể có 1 nguyên tử Đồng (Cu)
=> CTHH của X là CuSO4.
(2) Thành phần về khối lượng của Hidro là:
100% - 65,31% - 32,65% = 2,04%
Gọi CTHH của hợp chất là HxSyOz.
Ta có: x : y : z = \(\dfrac{2,04}{1}:\dfrac{32,65}{32}:\dfrac{65,31}{16}\) = 2,04 : 1,02 : 4,08 = 2 : 1 : 4
=> CTTQ : (H2SO4)n
\(M_{\left(H_2SO_4\right)_n}=\left(1.2+32+16.4\right).n=98\) => \(n=\dfrac{98}{98}=1\)
CTHH của hợp chất trên là H2SO4.
(3) Ta có: \(n_A=\dfrac{V_A}{24}=\dfrac{1}{24}\) => \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{1,521}{\dfrac{1}{24}}=36,504\)
Gọi CTHH của A là \(H_xCl_y\)
Ta có: \(x:y=\dfrac{2,74}{1}:\dfrac{97,26}{35,5}=2,74:2,74=1:1\)
=> \(CTTQ=\left(HCl\right)_n\)
\(M_{\left(HCl\right)_n}\) = (1.1+35.1). n = MA = 36,5
=> n = 1
=> CTHH của A là HCl
(4)
a, Đổi 1 tấn = 10 tạ
Vì Fe2O3 chiếm 90% quặng nên 90% : 10 = 9 (tạ)
Trong 1 tấn quặng có 9 tạ Fe2O3
b, Trong 160 tạ Fe2O3 có 112 tạ Sắt (Fe)
=> Trong 9 tạ Fe2O3 có mFe= \(\dfrac{9.112}{160}\) 6,3 tạ
=> mFe= 630 kg.
(5) Ta có:
\(NH_4NO_3\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\left(NH_2\right)_2CO\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{1.14}{53,5}.100\%=26,17\%\)
\(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có % khối lượng của đạm (N) = \(\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(NH_4Cl\) có % khối lượng của đạm (N) =\(\dfrac{1.14}{53.5}.100\%=26,17\%\)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________________________________________________
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
P/S: Mình đã tự làm xong luôn rồi, mình viết ra đáp án để sau này có bạn vướng mắc thì còn có lời giải thôi nhé
a)
M = 2A + 60x (g)
M = 3A + 95x (g)
\(\%A\left(CO3\right)=\frac{2A}{2A+60x}\cdot100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow2A+60x=5A\)
\(\Leftrightarrow3A=60x\)
\(\Leftrightarrow A=20x\)
\(\%A3\left(PO4\right)x=\frac{3A}{3A+95x}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{3A+95\cdot\frac{A}{20}}\cdot100\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{3A}{7.75A}\cdot100\%=38.71\%\)
b) Gọi: x là kl quặng A , y là kl quặng B
<=> x + y = 1
2x - 5y = 0
=> x = 5/7
y = 2/7
mFe ( A) = 0.6*5/7*2/160=3/560 ( tấn )
mFe ( B) = 0.696*2/7*3/232= 9/3500 (tấn )
mFe = 8 kg