Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu để các vật ở ngoài trời năng thì ta thấy chúng nóng lên.
b) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát là do: Ánh sáng mà đống lửa phát ra là ánh sáng nóng nên khi ta ngồi gần đó sẽ cảm thấy bị nóng.
c) Ánh sáng do con đóm đóm hay cây nấm phát gọi là áng sáng lạnh là do nhiệt độ ánh sáng của chúng không cao hơn nhiệt độ của môi trường.
b) Khi ngồi cạnh đống lửa nhiệt trong đống lửa phân tán ra không khí một phần sẽ bay lên cao và một phần tiếp tục bao quanh đống lửa khiến ta cảm thấy nóng rất là thế đó nha!phynit
a) nóng lên bởi vi trong tia nắng có chứa nhiệt mà các vật đặt ngoài trời nắng => các vật hấp thụ nhiệt và nóng lên
b) khi đó vì truyền nhiệt co 3 thành phần : tiếp xúc , đối lưu và bức xạ . khi ngồi canh đống lửa không khí đối lưu tiếp xúc với ta và khiến các tế bào của chung ta di chuyển => ngồi cạnh đống lửa ta cảm thấy nóng rát
c) ánh sáng lạnh của động vật là do trong cơ thể của chúng có chất huỳnh quang và chất xúc tác huỳnh quang khi chúng thực hiện quá trình trao đổi chất khi đó oxi hóa sẽ cùng với huỳnh quang tạo nên phản ứng hóa , học , nó sẽ phát sáng và khi đó nó có thể chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng quang học tạo mà không sinh ra nhiệt => gọi là ánh sáng lạnh
1. nếu để các vật ngoài trời nắng ta thấy vật nóng lên vì có ánh sáng từ mặt trời chiếu vào các vật đó
2. khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy bị nóng rát vì ánh sáng từ đốm lửa phát ra chiếu vào người khiến ta cảm thấy nóng rát
3. ánh sáng do con đom đóm hay cây nắm phát ra gọi là ánh sáng lạnh vì ánh sáng của chúng cao hơn nhiệt độ môi trường,...
4. VD về nguồn phát ra ánh sáng:mặt trăng,mặt trời,cục than nóng đỏ,....
tác dụng:
-chiếu sáng cho con người hoạt động, ánh sáng mặt trời cung cấp vitamin D, làm cho thực vật động vật phát triển,duy trì nhiệt độ cân bằng cho trái đât,....
mk nghĩ câu 3 phải là ánh sáng của chúng ko cao hơn nhiệt độ môi trường
câu 1 :
a . Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như các tấm lọc màu.
b.Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ,nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ,còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải là màu xanh,nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối
c. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ . Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ
theo mình thì ánh sáng mặt trời chíu vào nhà cửa cây cối những vật xung quanh lúc này một phần ánh sáng từ những vật đó bị hắt lại nên ta có thể nhìn thấy những vat trong bóng râm
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
a, nóng lên
b, vì ánh sáng của lửa gọi là ánh sáng nóng
a,nóng lên
b,vì ánh sáng của ngọn lửa gọi là ánh sáng nóng
c,vì khi chạm tay vào ánh sáng đó thì ta không cảm thấy nóng rát