K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Trả lời:

a)

STT

Đề mục

Hình minh họa (số)

Lời ghi chú trong hình

1

Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh

1,2

Trâu xem, lợn đàn

2

Sắc màu bình dị, ấm áp

  

3

Chế tác khéo léo, công phu

3

Đám cưới chuột

4

Rộn ràng tranh Tết

  

5

Lưu giữ và phục chế

  

b)

Bức tranh sẽ được dùng để minh họa cho mục 5 vì hình ảnh này sẽ làm cho mọi người rất rằng tranh Đông Hồ vẫn đang được gìn giữ và phát triển.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Nhân vật

Đối thoại

Độc thoại

Bàng thoại

Thị Mầu

- Đây rồi nhé!

- Tên em ấy à?

- Là Thị Mầu, con gái phú ông...Chưa chồng đấy nhá!.

- Đưa chổi đây em quét rồi em nói chuyện này cho mà nghe!

- Phải gió ở đâu! Chạy từ bao giờ rồi!

- Người đâu mà đẹp như sao băng thế nhỉ?

- Lẳng lơ ở đây cũng chẳng mòn.

- Đẹp thì người ta khen chứ sao!

- Nhà tao còn ối trâu!

 

Thị Kính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiếng đế (người xem)

- A di đà Phật! Chào cô lên chùa!.

- Cô cho biết tên để tôi vào lòng sớ!

- Tôi đã đèn nhang xong, mời cô vào lễ Phật.

- Cô buông ra để tôi quét chùa kẻo sư phụ người quở chết!

- Mười tư, rằm!

- Ai lại đi khen chú tiểu thế cô Mầu ơi!

- Mầu ơi mất bò rồi!

- Mầu ơi nhà mày có mấy chị em? Có ai như mày không?

- Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi!

- Nam mô A di đà Phật!.

- Khấn nguyện thập phương ...Quỷ thần soi xét!

Ngẫm oan trái nhiều phen muốn khóc ... Chứ có biết đâu mình cũng chỉ là...

- Từ ngôn ngữ và giọng điệu trên cho thấy:

+ Thị Mầu: phóng khoáng, lẳng lơ, táo báo, không e ngại điều gì.

- Thị Kính: tôn nghiêm đúng mực

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

Mục đích

Làm báo cáo để cung cấp cho người đọc tri thức tổng quan của đề tài nghiên cứu khoa học về thơ mình vừa làm

Yêu cầu

-  Báo cáo cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

- Thứ tự trình bày hợp lí, mạch lạc

Nội dung chính

- Chúng ta cần có các mục sau:

Phần mở đầu: 

+ Nêu vấn đề về thơ được lựa chọn để nghiên cứu

+ Lí do, mục đích và phương pháp nghiên cứu

Phần nội dung:

+ Lần lượt trình bày các kết quả nghiên cứu về đề tài đã chọn. Triển khai các lí lẽ, dẫn chứng, lập luận chứng minh cho các luận điểm được nêu ra

+ Có thể trích dẫn ý kiến người khác, cước chú, lập bảng biểu, thống kê về đối tượng nghiên cứu

+ Tạo sự so sánh cần thiết với các đối tượng nghiên cứu khác để tạo nên sức hấp dẫn và thuyết phục cho bài viết

Phần kết luận:

+ Khái quát ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề đã được trình bày

+ Nêu các đề xuất, khuyến nghị của người nghiên cứu (nếu có)

7 tháng 5 2023

a.

STT

Đề mục

Hình minh họa

(số)

Lời ghi chú trong hình

1

Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ

nghĩnh.

Hình 1, Hình 2

Hình 1: Trâu sen 

(bản khắc)

Hình 2:Lợn đàn

2

Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp.

Không có hình.

 

3

Chế tác khéo léo, công phu

Hình 3

Đám cưới chuột

4

Rộn ràng tranh Tết

Không có hình

 

5

Lưu giữ và phục chế

Không có hình

 

b. Theo em, nếu được sử dụng hình bên phải (Hình 1), em sẽ dùng để minh họa cho mục 5. Bởi hình ảnh ấy sẽ giúp người đọc nhận ra rằng kho tàng tranh Đông Hồ nhiều và đẹp như thế nào. Từ đó, mọi người có ý thức trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc này.

Công danh đã được hợp về nhàn,Lành dữ âu chi thế nghị khen.Ao cạn vớt bèo cấy muống,Đìa thanh phát cỏ ương sen.Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,Thuyền chở yên hà nặng vạy then.Bui* có một lòng trung lẫn hiếu,Mài chăng**khuyết, nhuộm chăng đen.(Thuật hứng 24 – Nguyễn Trãi, Trích Luận đề về Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên, 2003, tr.87)*Bui: duy, chỉ có;**chăng: chẳng, khôngThực hiện các yêu cầu...
Đọc tiếp

Công danh đã được hợp về nhàn,

Lành dữ âu chi thế nghị khen.

Ao cạn vớt bèo cấy muống,

Đìa thanh phát cỏ ương sen.

Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,

Thuyền chở yên hà nặng vạy then.

Bui* có một lòng trung lẫn hiếu,

Mài chăng**khuyết, nhuộm chăng đen.

(Thuật hứng 24 – Nguyễn Trãi, Trích Luận đề về Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên, 2003, tr.87)

*Bui: duy, chỉ có;

**chăng: chẳng, không

Thực hiện các yêu cầu sau:           

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của văn bản trên. (1.0 điểm)

Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Cảm xúc được bày tỏ trong hoàn cảnh nào? (1,0 điểm)

Câu 3. Chỉ ra các cặp câu đối trong bài thơ. (1,0 điểm)

Câu 4. Con người hiện ra với những hành động nào trong cặp câu thơ: Ao cạn vớt bèo cấy muống/Đìa thanh phát cỏ ương sen. Hành động đó cho thấy điều gì ở nhân vật trữ tình? (2.0 điểm)

Câu 5. Hai câu kếtBui có một lòng trung lẫn hiếu/Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen gợi cho anh / chị nhớ đến câu thơ nào trong bài Cảnh ngày hè? Qua những câu thơ này, anh /chị thấy vẻ đẹp gì trong tâm hồn Nguyễn Trãi? (2.0 điểm)

Câu 6. Anh chị có thích lối sống nhàn của tác giả trong bài thơ không? Vì sao? Hãy viết thành một đoạn văn khoảng 10 dòng câu trả lời của mình. (3.0 điểm)

0
4 tháng 5 2021

1, 

- Bài thơ "Viếng lăng Bác" đã để lại trong lòng bạn đọc những cảm xúc sâu lắng và tha thiết. Với những hình ảnh ẩn dụ độc đáo và những biện pháp tu từ đặc sắc, Viễn Phương đã thể hiện một hồn thơ rất riêng. Qua bài thơ, Viễn Phương đã thay nhân dân miền Nam nói riêng và nhân dân cả nước nói chung dâng lên Bác niềm cảm xúc chân thành, lòng tôn kính thiêng liêng.

- Bài thơ sẽ tiếp tục sống trong lòng người đọc, gợi nhắc cho những thế hệ kế tục thành quả rực rỡ của cách mạng cách sống sao cho xứng đáng với sự hi sinh của một con người vĩ đại mà giản dị- Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã sống trọn một đời:

"Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông chảy nặng phù sa"

2, 

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ tài ba, người cha già của cả dân tộc Việt Nam. Bác là người đã tìm và dẫn đường cho cách mạng của dân tộc ta đi tới thành công, mang lại cuộc sống hòa bình ấm no và hạnh phúc như ngày hôm nay. Nói đến công lao của Người với dân tộc Việt Nam là không thể kể hết. Đã có rất nhiều tác phẩm văn chương viết về Bác, tiêu biểu là bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương.

Đây là một bài thơ thể hiện nỗi xúc động của người con nơi miền Nam sau bao ngày mong nhớ đã được ra thăm lăng Bác. Đó không còn là tình cảm riêng của nhà thơ đối với Bác mà là của tất cả người con dân miền Nam. Trong sự xúc động ấy, từ trong cảm nhận và tâm hồn của nhà thơ đã khắc họa hình tượng Bác Hồ thật cao đẹp:

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

Hình ảnh mặt trời được nhắc đến hai lần, đây là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ. Ở câu thơ thứ nhất, mặt trời chính là mặt trời của tự nhiên, mang đến ánh sáng và năng lượng duy trì sự sống cho muôn loài vật trên trái đất, kể cả con người. Từ ý nghĩa của mặt trời tự nhiên, nhà thơ đã nhắc đến một mặt trời thứ hai.đố chính là một ẩn dụ về Bác. Bác cũng giống như mặt trời tự nhiên, là nguồn ánh sáng soi lối dẫn dắt cho con đường cách mạng của Việt Nam, bác chính là nguồn sống và hi vọng, niềm tin bào vệ hòa bình độc lập dân tộc.

“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”

Bác Hồ là người mà cả dân tộc Việt Nam yêu kính, bác đã gắn mình với dân tộc, suốt một đời lo cho vận mệnh và an nguy của đất nước. Sự ra đi của bác là một mất mát, đau thương to lớn không thể nào bù đắp được của cả dân tộc Việt Nam. Tuy hiện thực là bác đã không còn nữa, bác đã ra đi mãi mãi nhưng đối với nhân dân Việt Nam, bác vẫn mãi sống bất diệt trong tâm thức mỗi người. Những con người vẫn luôn hướng về Bác, dâng lên bác những tràng hoa của lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc.

“Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”

Trong tâm thức của con người Việt Nam, Bác không hề ra đi, bác vẫn còn sống mãi với dân tộc Việt Nam, Bác chỉ là đang ngủ một giấc ngủ sâu, một giấc ngủ bình yên. Đất nước đã hòa bình, thống nhất và phát triển, nhân dân được ấm no, hạnh phúc nên giấc ngủ của Bác càng được bình yên hơn. Dù Bác đang ngủ nhưng Bác vẫn đang dõi theo cả dân tộc, tình yêu của con người Việt Nam cũng vẫn mãi vằng vằng không bao giờ tắt như ánh trăng.

Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là những tâm sự chân thành và sâu sắc nhất của nhà thơ, là sự nghẹn ngào, xúc động khi được ra thăm người cha già kính yêu. Đồng thời, nhà thơ đã mang đến cho người đọc bức chân dung thật đẹp về Bác, hình ảnh đẹp ấy mãi sáng rực trong lòng mỗi con người Việt Nam.