Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có nAl(OH)3(1)= 6,24/78= 0,08 (mol); nNaOH(1)= 0,24*1= 0,24 (mol);
AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (1)
0,08------0,24---------0,08
ta có NaOH hết.
Al(OH)3 + NaOH---> NaAlO2 + 2H2O; (2)
0,06----------0,06 (mol)
AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl; (3)
0,013-----0,04 (mol)
ta có nAl(OH)3 sau pư= 4,68/78= 0,06 (mol);
=> nNaOH(2)= 0,06 (mol)
ta có nNaOH thêm vào= 0,1*1=0,1 (mol)
=> nNaOH(3)=0,1-0,06=0,04 (mol);
=> nAlCl3( trong X)=0,08+ 0,013=0,093(mol);
CM (X)= 0,093/0,1= 0,93 (M)
Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.
Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.
Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.
Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.
Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.
Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.
Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.
tham khảo link bài làm
https://moon.vn/hoi-dap/cho-986-gam-hon-hop-gom-mg-va-zn-vao-mot-coc-chua-430-ml-dung-dich-h2so4-1m-sau-khi--330887
Bài 1
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)
TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)
dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư
TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)
dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có
\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)
\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)
\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)
Bài 2
\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)
a) Ta có
\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư
\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)
b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl
\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)
\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)
+Khi thêm 300 ml dd KOH vào 200 ml dd AlCl3 thì
\(n_{OH^-}=n_{KOH}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_{3kt}}=\frac{15,6}{78}=0,2\left(mol\right)\)
PT ion : \(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_{3_{Kt}}\)
______________0,6 _____ 0,2 mol
Ta thấy \(n_{OH^-_{Pu}}=3.n_{Al\left(OH\right)_3}\) \(\rightarrow\) Kết tủa chưa bị hòa tan
\(\rightarrow n_{Al^{3+}_{PU}}=n_{Al\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)
+Khi thêm tiếp 200 ml dd KOH vào cốc thì
\(n_{OH^-}=n_{KOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
nAl(OH)3 kết tủa ở phản ứng sau = 21,84 - 15,6 = 6,24 g
\(\rightarrow n_{Al\left(OH\right)3}=\frac{6,24}{78}=0,08\left(mol\right)\)
PT ion :\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_{3_{Kt}}\)
________________0,4___0,08 mol
Ta thấy \(n_{OH^-}>3.n_{Al\left(OH\right)_3}=0,4>3.0,08\)
\(\rightarrow\) Kết tủa bị hòa tan một phần
Áp dụng CT : \(n_{Al\left(OH\right)3}=4.n_{Al^{3+}}-n_{OH^-}\)
\(\Leftrightarrow0,08=4.n_{Al^{3+}}-0,4\rightarrow n_{Al^{3+}}=0,12\left(mol\right)\)
Vậy tổng nAl(3+) đã pư ( tức là nAlCl3 đã pư )
\(=0,2+0,12=0,32\left(mol\right)\)
\(\rightarrow CM_{ddAlCl3}=\frac{0,32}{0,2}=1,6M\)
buithianhtho chỉ cho mình hướng làm bài này với.