Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia: - Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

0
Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ...
Đọc tiếp

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

1
3 tháng 1 2024

Bạn đăng câu hỏi mà bạn tự trả lời luôn rồi?

Hỏi đáp  Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia: - Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã...
Đọc tiếp

Hỏi đáp 

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

 

1
5 tháng 1 2024

Trả lời:

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,

6 tháng 12 2023

trục thời gian là cái gì

30 tháng 12 2023

thằng nào ngu zậy

 

18 tháng 1 2024

Biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:

 

- Chính trị:

 

+ Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương.

 

+ Nhà nước mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. 

 

+ Tiếp tục chính sách xâm lược các nước để mở rộng bờ cõi đất nước.

- Kinh tế:

 

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển nhờ việc thực hiện: giảm tô thuế, bớt sưu dịch; chia ruộng đất cho nông dân (theo chế độ quân điền); cải tiến kĩ thuật canh tác…

 

+ Các ngành nghề thủ công như rèn sắt, đóng thuyền,… có sự phát triển hơn trước.

 

+ Thương nghiệp phát triển, nhà Đường có quan hệ buôn bán với hầu hết các nước châu Á; con đường tơ lụa được hình thành – đây chính là tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây.

Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện: +Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn. + Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển. +Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý...
Đọc tiếp

Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:

+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.

+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.

+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.

* Đánh giá:

Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.

1
27 tháng 10 2024

XDFBV

Đọc đoạn thông tin “…  Văn hóa Đông Nam Á đã được xem là một trong những cái nôi hình thành nên loài người. Tính thống nhất về mặt khu vực và sự đa dạng trong văn hóa của mỗi tộc người hình thành nên những đặc trưng bản sắc riêng biệt với những khía cạnh độc đáo khác nhau. Nền văn hóa Đông Nam Á cũng tiếp thu từ những yếu tố bên ngoài và nhờ những giao thoa đặc biệt này...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thông tin

“…  Văn hóa Đông Nam Á đã được xem là một trong những cái nôi hình thành nên loài người. Tính thống nhất về mặt khu vực và sự đa dạng trong văn hóa của mỗi tộc người hình thành nên những đặc trưng bản sắc riêng biệt với những khía cạnh độc đáo khác nhau. Nền văn hóa Đông Nam Á cũng tiếp thu từ những yếu tố bên ngoài và nhờ những giao thoa đặc biệt này mà hình thành nên những nét riêng cho cả thời hiện tại…”

                                                                                                                                            (Trích: Nguồn Dulichvietnam.net)

Qua thông tin trên và kiến thức đã học ở Bài 6. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á nửa sau thế kỉ X (SGK Lịch sử và Địa lí 7- Kết nối tri thức với cuộc sống), em hãy giới thiệu về thành tựu văn hóa của Đông Nam Á mà em ấn tượng nhất (khoảng 10 câu).

1
18 tháng 12 2023

- Là quê hương của ba tôn giáo lớn: đạo Do Thái, đạo Cơ Đốc và đạo Hồi. Đây là ba tôn giáo chi phối, dẫn dắt đời sống tinh thần của khoảng 1/2 dân số thế giới.

- Có nhiều công trình kiến trúc cổ: công trình xây dựng bằng đất sét, bằng đá. Nhiều công trình nổi danh trong lịch sử còn tồn tại đến ngày nay như vườn treo và hệ thống cầu cống của các triều đại Babilon, các nhà thờ Hồi giáo, Cơ Đốc giáo,...

 

- Là nơi để lại nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, tư tưởng: các kinh đạo Hồi, Do Thái, Cơ Đốc là những tác phẩm có ý nghĩa triết học, tư tưởng vĩ đại. Hàng trăm câu chuyện trong “Ngàn lẻ một đêm” và “Ngàn lẻ một ngày” là những tác phẩm văn học sống mãi với thời gian. Nó là bậc thầy trong nghệ thuật tu từ, hành văn và chứa đựng một kho tàng khổng lồ những ý tưởng,...

Cô ơi nếu được cô tick cho em nhé!

18 tháng 12 2023

Tôn giáo: – Bà la môn là tôn giáo cổ xưa nhất ở Ấn Độ đề cao sức mạnh của các vị thần, sinh ra các đẳng cấp.

                – Phật giáo được sáng tạo từ thế kỉ VI TCN, nội dung căn bản là luật nhân quả, chủ trương mọi người đều bình đẳng

Chữ viết và văn học: - Người Ấn Độ dùng chữ Phạn. Các tác phẩm lớn là Kinh Vê-đa và hai bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta,…

Khoa học tự nhiên:

– Các số từ 0 đến 9 được người Ấn Độ phát minh và sử dụng ra sớm.

– Biết sử dụng thuốc tê, thuốc mê khi phẫu thuật, biết sử dụng thảo mộc để chữa bệnh

 

Kiến trúc và điêu khắc

– Ấn Độ có nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, chủ yếu làm bằng đá, còn lại đến ngày nay là chùa hang A-gian-ta và đại bảo tháp Sanchi.

Cô ơi cô tick cho em nhé!

25 tháng 4 2024

- Tôn giáo:

++ Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin - đu - tôn giáo thịnh hành ở Ấn Độ cho đến ngày nay.

++ Đạo Phật có sự phân hóa thành 22 giáo phái và tiếp tục được phát triển mạnh trong thời Gúp - ta.

++ Hồi giáo được du nhập và phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ từ thời Vương triều Đê - li.

++ Chữ viết: chữ Phạn đạt đến mức hoàn chỉnh, trở thành ngôn ngữ - văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca; đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin - đi ngày nay.

- Văn học:

++ Đa dạng - phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại,…

++ Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ - kun - tơ - la của Ka - li - đa - sa…

- Kiến trúc - điêu khắc:

++ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của 33 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin - đu giáo và Hồi giáo.

++ Công trình tiêu biểu: chùa hang A - gian - ta; đền Kha - giu - ra - hô; Lăng Taj Mahanl

 Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo(đặc biệt là Phật giáo). Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Về Văn học thì phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ,...