Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tui giải giúp bn bằng 2 cách:
cách1; nếu làm theo lop4 thì là bai toan hiệu - tỷ, ngăn1 chuyển sang 2 là 5 thi 1 dã hơn2 là 10 mà sau khi chuyen thi 2 hon 1 la 150
nên thuc te 2 hon 1 la 150-10 =140 ; vay ta co :
ngăn2 - ngăn1 = 140
ngăn2 : ngăn1 =3/1
ngăn1 = 140:(3-1)x1 = 70
ngăn2 = 140:(3-1) x 3 =210
tui dốt văn ,bn ráng mà hiu......lâu lâu ôn lại bài
cách2: gọi số sách ngăn 1 là x và số sách ngăn2 là y,ta có;
x-5 = y+5 -150 => y-x = 140
x/y = 1/3 => x/1 = y/3
theo t/c dãy tỷ số = nhau ta có:
(y-x) / (3-1) = 140/2 =70
x = 70
y = 210
chuyển 10 cuốn sách ở ngăn trên xuống ngăn dưới rồi lại chuyển 15 cuốn ở dưới lên trên như vậy số sách ban đầu ngăn trên tăng 15 -10 = 5 cuốn khi đó ngăn trên ít hơn ngăn dưới 35 cuốn. Mà tổng số sách là không đổi và bằng 135 cuốn.
Số sách ngăn trên khi đó là: (135 - 35) : 2 = 50 (cuốn)
Số sách ban đầu ngăn trên là: 50 - 5 = 45 (cuốn)
ĐS: 45 cuốn sách
Tick nha
Goi x,y lan luot la so sach cua 2 ngan duoi va tren co. Theo de bai ta co:
x+y = 135 (1)
(y+10-15)-(x-10+15) = 35 (2)
Tu (1) suy ra: y = 135 - x . Thay vao (2) ta duoc:
(135-x+10-15)-(x-10+15) = 35
=> ( 130-x) - ( x+5) = 35
=> 130 - x - x - 5 = 35
=> 125 - 2x = 35
=> x = (125-35):2 = 45
Vay: Luc dau ngan tren co 45 quyen sach
Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)
Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)
Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)
Em thấy bạn Vuông nói đúng
Để chứng minh điều này, ta có thể chỉ ra trường hợp 2 góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
Ví dụ:
\(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_2}}\) nhưng hai góc này không đối đỉnh
Gọi số sách ban đầu ngăn 1 là a ; số sách ban đầu ngăn 2 là b ; số sách ban đầu ngăn 3 là c (a;b;c \(\in\)\(ℕ^∗\))
Ta có : Nếu chuyển số sách từ ngăn 1 sang ngăn 3 thì tổng số sách 3 ngăn không thay đổi
=> a + b + c = 2250
Lại có : Nếu a > b > c
\(\Rightarrow\frac{a}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c}{14}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c}{14}=\frac{a+b+c}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
\(\Rightarrow a=16.50+100=900;\)
\(b=15.50=750;\)
\(c=14.50-100=600\)
Vậy số sách ban đầu ngăn 1 là 900 ; số sách ban đầu ngăn 2 là 750 ; số sách ban đầu ngăn 3 là 600
Gọi ngăn thứ nhất là: x
ngăn thứ hai là: y
ngăn thứ ba là: z
Ta có: x+y+z=2250
Mà x,y,z tỉ lệ với 16,15,14
=>\(\frac{x}{16},\frac{y}{15},\frac{z}{14}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{16}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
=> x= 50.16= 800
y= 50.15= 750
z= 50.14= 700
Gọi số sách ngăn A là số bé
số sách ngăn A và B là số lớn
Theo đề bài ta có :
Số bé : l-----l-----l-----l-----l-----l
Theo đề bài ta có:
\(\frac{A}{A+B}=\frac{2}{5}=\frac{22}{55}\)
\(\frac{A+3}{A+B}=\frac{5}{11}=\frac{25}{55}\)
\(\frac{A+3}{A+B}-\frac{A}{A+B}=\frac{3}{A+B}\)
\(\Rightarrow3=\frac{3}{A+B}\)
\(\Rightarrow A+B=55\)
\(\Rightarrow A=22\)
\(\Rightarrow B=33\)