Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian hình hành xã hội phong kiến phương Tây : thế kỷ XI đến thế kỷ XIV . Thời gian suy vong : thế kỷ XV đến thế kỷ XVI
Thời gian hình thành xã hội phong kiến phương Đông : thế kỷ VII đến thế kỷ XV . Thời gian sụp đổ : thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX
- xã hội phong kiến phương Đông: TK VII-TK XV
- xã hội phong kiến phương Tây'; TK XI-TKXIV
thời gian suy vong:
- xã hội phong kiến phương Đông: TK XVI-TK XIX
- xã hội phong kiến phương Tây: TK XV-TK XVI
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
Bài này mình vừa mới học nè
Cô giáo bảo nói là đáp án đúng là b,c,đ,e
Nhớ tích đúng cho mình nha
-thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc đã xuất hiện công cụ bằng sắt.
-nhờ có kĩ thuật canh tiết mới:
+giao thông phát triển , thủy lợi thuận lợi.
+diện tích gieo trồng tăng.
+xã hội có sự biến đổi → giai cấp địa chủ xuất hiện.
+nông dân bị phân hóa → quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
Những biểu hiện đó là :
c) Hình thành giai cấp địa chủ.
d) Xuất hiện những người nông dân lĩnh canh hay còn gọi là tá điền.
a) Xuất hiện công cụ bằng sắt.
e) Vua đứng đầu nhà nước.
chúc bạn học tốt !!!
- hình thành tầng lớp nô lệ và chủ nô.
- hình thành giai cấp địa chủ
- xuất hiện những người nong dân lĩnh canh hay còn gọi là tá điền
- vua đứng đầu nhà nước
có 2 con đường hình thành :
+ những nước là chế độ chiếm hữu nô lệ và trong lòng nó ở thời kì cuối đã có mầm mống quan hệ phong kiến, dần dần chuyển sang chế độ phong kiến, nhà nước chiếm hữu nô lệ chuyển sang nhà nước của giai cấp phong kiến.
+ những nước từ chế độc công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Bước nhảy vọt như vậy, trước hết là do yếu tố nội sinh bên trong (Sự phát triển của lực lượng sản xuất và kinh tế, mầm mống của giai cấp và nhà nước). Nhưng một yếu tố khác rất quan trọng là sự tiếp thu ảnh hưởng của chế độ phong kiến của các nước khác như các quốc gia Đông Âu, Triều Tiên, Việt Nam…Trong đó, những cuộc chiến tranh chinh phục giúp cho việc tiếp thu ảnh hưởng ấy một cách nhanh chóng như trường hợp bộ tộc người Giéc man chinh phục đế quốc Tây La Mã, Mông Cổ chinh phục Trung Quốc…
bn vui lòng tự chọn lọc ý chính mà viết nhé .
chúc bn hok tốt .
Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.