K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

3 tháng 11 2018

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

25 tháng 1 2022

tham khảo

Khi ghép các mô cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan "lạvà đào thải các cơ quan lạ đó vì: màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

19 tháng 8 2018

Lời giải:

Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ gai glicôprôtêin trên màng tế bào.

Đáp án cần chọn là: A

21 tháng 11 2021

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

21 tháng 11 2021

Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy các tế bào có thể nhận ra các tế bào lạ khi được ghép vào và đào thải chúng.

 

23 tháng 3 2023

Sau khi cấy ghép mô từ người này sang người kia, các glycoprotein sẽ nhận biết mô này là từ có thể khác nên các mô này sẽ bị cơ thể người nhận đào thải vì các glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào có vai trò là dấu hiệu nhận biết các tế bào của cùng một cơ thể cũng như tế bào của cơ thể khác.

8 tháng 10 2016

Một phần cơ thể của cây có thể sinh trưởng phát triển thành cây mới vì tế bào thực vật có tính toàn năngMột tế bào tách rời cơ thể mẹ, được nuôi dưỡng trong điều kiện thích hợp, có thể từ một tế bào phân chia thành một tập đoàn các tế bào rồi phát sinh sự phân hoá tổ chức, hình thành các cơ quan rễ, mầm,... Và trưởng thành cây. Mỗi tế bào của thực vật đều có toàn bộ những khả năng di truyền giống như cây mẹ. Những khả năng này giống như mật mã điện báo được chứa trên loại vật chất di truyền tức gien được tổ chức từ những chuỗi adn. Cho nên, các thời kì tế bào phân hoá, phát dục trong một môi trường nhất định sẽ kéo theo những bước đi nhất định để khởi động những gien khác nhau rồi lần lượt hợp thành những loại prôtít chuyên dùng khác nhau, làm cho tế bào sinh trưởng và phát dục theo một trật tự và phương thức nhất định. Lúc nào mọc rễ, mọc mầm, ra hoa, kết quả hoàn toàn phải dựa vào mật mã di truyền một cách nghiêm ngặt mà lần lượt biểu đạt ra bên ngoài để hình thành nên một cây non hoàn chỉnh và có đặc tính hình thái và sinh lý nhất định. Tính trạng của nó hoàn toàn giống cây mẹ.

23 tháng 8 2019

Lúc nãy mình viết nhầm câu hỏi, mong mọi người thông cảm. Mình sẽ viết lại câu hỏi dưới này nhé!

Vậy tại sao phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan, sinh quyển lại không được xem là các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống???

Mọi người giúp mình nhé !